Một số phơng pháp khác

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 25 - 27)

Ngoài phơng pháp biến dạng nhỏ và phơng pháp siêu âm việc đánh giá chất lợng vật liệu cọc còn một số phơng pháp khác.

a. Phơng pháp đo âm dội chỉ nêu tên

Phơng pháp đo âm dội ( Pile Echo Tester, PET ) sử dụng lý thuyết từ hiện tợng âm dội: Ngời ta gõ một búa vào đầu cọc, một thiết bị ghi gắn ngay trên đầu cọc để ghi các hiệu ứng về âm dội, kết quả đo đạc sẽ đợc máy tính xử lý và cho ra kết quả về chất lợng cọc.

Phơng pháp này đơn giản, tốc độ kiểm tra rất nhanh có thể đạt tới 300 cọc/ngày nhng nhợc điểm cơ bản của phơng pháp này là độ chính xác chỉ đạt yêu cầu với độ sâu 20m trở lại (phơng pháp biến dạng nhẹ).

b. Phơng pháp rung

Theo phơng pháp này: Cọc thí nghiệm đợc rung cỡng bức với biên độ không đổi trong khi tần số rung đợc thay đổi trong một dải khá rộng. Tần số cộng hởng ghi đợc sẽ cho ta biết các khuyết tật của cọc nh tiết diện bị giảm yếu, cờng độ bê tông thay đổi ...

Phơng pháp chỉ mới áp dụng chủ yếu ở Pháp bởi thí nghiệm khá phức tạp và đòi hỏi ngời phân tích đánh giá kết quả phải có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm.

c. Phơng pháp thử bằng phóng xạ (Carota)

Phơng pháp này cũng là một phơng pháp đánh giá không phá huỷ mẫu thử nh phơng pháp siêu âm. Nguyên tắc thực hiện thí nghiệm cũng tơng tự ph- ơng pháp siêu âm, trong đó thay cho đầu thu và đầu phát siêu âm là đầu thu và phát phóng xạ. Cờng độ bức xạ xuyên qua bê tông trong khoảng giữa đầu phát và đầu thu cho phép đánh giá độ đặc chắc của bê tông trong khoảng này. Khi trong bê tông có lỗ rỗng, cờng độ bức xạ tăng mạnh do khả năng cản bức xạ hạt nhân của chất khí và chất lỏng thấp hơn rất nhiều so với chất rắn. Ngợc lại khi bê tông đặc chắc, cờng độ bức xạ sẽ giảm đi. Dựa trên nguyên tắc này, từ kết quả đọc biểu đồ thu phóng xạ có thể biết đợc vị trí và mức độ của khuyết tật trong cọc.

d. Phơng pháp khoan lấy mẫu

Phơng pháp khoan lấy mẫu là phơng pháp thử khá thô sơ. Bằng thiết bị khoan có thể lấy mẫu bê tông theo đờng kính 50 ữ 150 mm từ những độ sâu khác nhau hoặc lấy mẫu liên tục theo dọc suốt độ sâu dự định khoan. Quan sát

mẫu tại hiện trờng cho phép đánh giá sơ bộ độ liên tục của cọc, tiến hành thí nghiệm phá huỷ mẫu có thể biết đợc cờng độ của bê tông.

Ưu điểm của phơng pháp là chất lợng bê tông trong phạm vi lỗ khoan đợc xác định trực quan và khá chính xác. Tuy nhiên, để xác định một cách đầy đủ độ liên tục của một cây cọc thì số lợng lỗ khoan phải thực hiện khá lớn. Nếu đờng kính cọc lớn (2,5 ữ 3 m) có thể phải khoan đến 10 lỗ nằm trên cùng một tiết diện ngang mới có thể đa ra đánh giá về chất lợng bê tông dọc theo cọc. Nhợc điểm là chi phí lấy mẫu khá lớn. Nếu chỉ khoan 2 lỗ trên tiết diện cọc theo chiều sâu cả cọc thì chi phí xấp xỉ giá thành của cọc.

Thờng phơng pháp này chỉ áp dụng để kiểm tra những cọc có khuyết tật đã đợc xác định bằng các phơng pháp gián tiếp định tính khác. Phơng pháp này kết hợp kiểm tra chính xác hoá và sử dụng ngay lỗ khoan để bơm phụt xi măng sửa chữa những đoạn hỏng.

Phơng pháp này đòi hỏi thời gian khoan lấy mẫu lâu, quá trình khoan cũng phức tạp nh phải dùng bentonite để tống mạt khoan lên bờ, phải lấy mẫu nh khoan thăm dò đá và tốc độ khoan không nhanh lắm.

Hiện nay Viện Thiết kế Giao thông nớc ta có yêu cầu nhiều công trình thử nghiệm theo phơng pháp này. Nhiều cọc nhồi ở móng trụ cầu Việt trì đã khoan lấy mẫu theo phơng pháp này.

e. Phơng pháp quan sát bằng thiết bị vô tuyến

Phơng pháp đợc thực hiện bằng cách khoan tạo lỗ dọc thân cọc, sau đó hạ camera vô tuyến xuống để quan sát hiện trạng thành hố khoan. Góc quan sát của camera là 3600, cho phép quan sát một cách chi tiết thành hố khoan, trong đó các vị trí bê tông có khuyết tật đợc phát hiện một cách dễ dàng. Ph- ơng pháp này đợc thực hiện nhanh, rẻ hơn phơng pháp khoan lấy mẫu. Tuy nhiên, số lợng lỗ khoan cần thực hiện cũng nhiều tơng tự nh khoan lấy mẫu, do đó chi phí thực hiện kiểm tra khá cao.

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 25 - 27)