Năm 1988, những thí nghiệm đầu tiên của phơng pháp thử tĩnh động Statnamic (STN) đã đợc tiến hành thành công và bắt đầu đợc ứng dụng thực tế ở Canada, Hà Lan và Nhật Bản vào năm 1989.
a. Thiết bị thí nghiệm
Thiết bị STN bao gồm các bộ phận chính sau: - Thiết bị nổ gồm xi lanh, pistong.
- Khối phản lực: gồm khung đỡ và các tấm bản tạo trọng lợng phản lực bằng bê tông, thép hay vật liệu rời.
- Hộp tải trọng. - Thiết bị đo laze. - Bộ thu nhận số liệu.
Nguyên lý của thí nghiệm STN là áp dụng nguyên tắc hoạt động của động cơ tên lửa: thiết bị thí nghiệm đợc gắn vào đầu cọc cùng với thiết bị gây nổ để tạo ra phản lực trên đầu cọc. Khi nổ, các thông số về gia tốc, biến dạng và chuyển vị đầu cọc sẽ đợc thiết bị thí nghiệm ghi lại và nhờ các phơng trình về truyền sóng sẽ cho ta biểu đồ quan hệ giữa tải trọng tác dụng và chuyển vị, từ đó sẽ xác định đợc tải trọng giới hạn của cọc.
c. Phạm vi áp dụng
Phơng pháp thí nghiệm Statnamic có thể áp dụng cho tất cả các loại cọc đứng và nghiêng trong mọi điều kiện đất. Hiện nay việc ứng dụng thử tải STN đang ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ với thử tải biến dạng lớn PDA do có độ tin cậy cao, giá thành hợp lý và nhiều u điểm hơn so với phơng pháp PDA, đặc biệt có thể thử tải ngang hoặc với tải trọng rất lớn đến trên 3000 tấn. Về độ lớn tải trọng thử đạt đợc cho đến nay nó chỉ kém phơng pháp hộp tải trọng Osterberg.