Phơng pháp thử động biến dạng lớn

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 31)

Phơng pháp biến dạng lớn cho cọc khoan nhồi đã đợc thực hiện đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1995 và đến nay đã tơng đối phổ biến cho các công trình xây dựng nhà cao tầng và cầu cảng.

Phơng pháp biến dạng lớn (PDA) là phơng pháp thử tải trọng động xác định sức mang tải của cọc dựa trên lý thuyết truyền sóng ứng suất trong thanh đàn hồi. Năng lợng tạo xung phải đủ lớn để gây chuyển dịch của cọc dới mỗi nhát búa không ít hơn 3 mm, đủ để huy động toàn bộ sức kháng của nền (khoảng 2 ữ 3 nhát búa).

Các số liệu cần thiết nh sóng gia tốc và sóng biến dạng cho mỗi nhát búa đợc thu từ hai đầu đo gia tốc và hai đầu đo biến dạng gắn vào đầu cọc. Tín hiệu đo đợc chuyển sang máy tính và đợc phân tích bằng phần mềm chuyên dụng hoặc theo phơng pháp Case hoặc Capwap để tính toán dự báo sức mang tải của cọc. Trong phơng pháp Capwap, cọc và đất đợc mô hình hoá để phân tích và kết quả đợc đa về biểu đồ nén tĩnh cọc theo quan hệ tải trọng − lún.

Do năng lợng sử dụng trong thí nghiệm rất lớn nên trong thực tế có thể phát hiện đợc khuyết tật của cọc ở độ sâu không hạn chế. Từ kết quả phân tích sóng ứng suất và sóng gia tốc, phơng pháp PDA còn cho phép đánh giá tính đồng nhất và độ dài thực tế của cọc.

Phơng pháp biến dạng lớn tuy không thể thay thế hoàn toàn đợc phơng pháp nén tĩnh nhng với kết quả thu đợc cùng với những u điểm nh thời gian thử nhanh, chi phí thấp, thử đợc nhiều cọc trong ngày thì việc sử dụng phơng

pháp này là cần thiết, thích hợp trong nhiều công trình xây dựng gặp khó khăn về điều kiện thi công, thời gian, vốn ...

Nhợc điểm của phơng pháp PDA là thiết bị của búa nặng và cồng kềnh mặt khác do lực xung động lớn có thể làm hỏng cọc.

Một phần của tài liệu Luận Văn SỬ DỤNG MÓNG CỌC KHOAN NHỒI TRONG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH Ở VIỆT NAM (Trang 30 - 31)