2.1. Cơng tác đào tạo cán bộ thẩm định
Cơng tác thẩm định các dự án để tiến hành cho vay hiện nay tại các NHTM phần lớn là do các cán bộ tín dụng thực hiện. Tùy đặc điểm hoạt động và quy mơ của từng ngân hàng mà số lượng và cơ cấu tổ chức cĩ khác nhau. Phần lớn tại các ngân hàng hiện nay, một cán bộ tín dụng thường thực hiện cả hai liõnh vực: thẩm định cho vay vốn ngắn hạn và thẩm định các dự án cho vay trung, dài hạn. Quy trình thẩm định về hai hình thức cho vay này hồn tồn khác nhau nên cán bộ thẩm định khĩ cĩ khả năng đào sâu nghiên cứu cơng tác thẩm định dự án. Mặt khác, trong chương trình đào tạo hiện nay của các trường đại học về chuyên ngành tài chính tín dụng ngân hàng thì khơng cĩ trình bày đầy đủ về nội dung và các yêu cầu cần thiết khi thẩm định DAĐT cho vay trung, dài hạn. Nhìn chung kiến thức của các cán bộ thẩm định tại các NHTM hiện cịn nhiều hạn chế. Khi tiến hành thẩm định thì việc phân tích tất cả các lãnh vực trong dự án chưa phản ánh đầy đủ thực trạng bản thân của chính dự án, nội dung phân tích cịn chung chung theo các biểu mẫu quy định sẵn các chi tiêu nên hầu như các dự án được thẩm định khơng thấy xuất hiện nhiều yếu tố thị trường.
Để giải quyết vấn đề này, các ngân hàng cần phải tiến hành chuyên mơn hĩa đội ngũ cán bộ tín dụng. Các NHTM nên phân chia lại cơ cấu tổ chức trong
Phịng Tín Dụng, tách riêng ra một bộ phận chuyên về quản lý và thẩm định các dự án cĩ quan hệ vay vốn với ngân hàng. Trên cơ sở đĩ, căn cứ vào năng lực sở trường và kinh nghiệm của từng cán bộ tín dụng mà phân cơng quản lý và thẩm định từng loại dự án nhất định.
Hiện nay, các chương trình nhằm đào tạo cán bộ thẩm định thì hầu như rất ít, một quy trình thẩm định mẫu, chuẩn thì khơng cĩ. Tài liệu về thẩm định dự án thì cĩ trên thị trường nhưng khơng cĩ chuyên sâu về hướng dẫn thẩm định cho vay nên chưa đáp ứng được yêu cầu của thực. Mặt khác, trong quá trình thẩm định một dự án thì cĩ rất nhiều lãnh vực, phương diện cần xem xét phân tích như: kỹ thuật, xã hội, mơi trường.... nhưng tài liệu và chương trình về cơng tác thẩm tại các NHTM thì chủ yếu là nĩi vấn đề tài chính.
Để khắùc phục hạn chế trên, các nhà nghiên cứu nên xây dựng lại một chương trình đào tạo cho thích hợp như sau:
- Về lâu dài, để các cán bộ tín dụng được trang bị đầy đủ kiến thức phục vụ cho chuyên mơn, các trường đại học chuyên ngành tài chính ngân hàng nên hồn thiện thêm giáo trình giảng dạy bằng cách bổ sung thêm phần ‘Kỹ thuật thẩm định DAĐT cho vay trung, dài hạn’ hoặc kết hợp với mơn học ‘Thẩm định DAĐT ‘ để viết thêm phần ứng dụng ‘Kỹ thuật thẩm định dự án’ vào trong quá trình thẩm định cho vay vốn đầu tư. Cĩ như thế, ngay khi chưa ra trường, các sinh viên đại học đã cĩ một số kiến thức cơ bản về thẩm định cho vay các dự án để từ đĩ kết hợp với thực tiễn hồn thiện về chuyên mơn hơn.
- Trước mắt, các ngân hàng nên lựa chọn một số cán bộ cĩ năng lực, được đào tạo chính quy, cĩ kinh nghiệm thực tiễn về nhiều lãnh vực gởi đi tham gia các khĩa học nĩi về cơng tác thẩm định dự án do các trường đại học, các ngân hàng, các tổ chức nước ngồi mở tại Việt Nam trong thời gian ngắn hạn.
- Tại các ngân hàng nên thành lập Tổ nghiên cứu và xét duyệt cho vay tín dụng đầu tư nhằm chuyên mơn hĩa cơng tác này.
2.2. Thay đổi phương pháp luận trong nghiên cứu thẩm định tài chính DAĐT
Việc thẩm định tài chính của một dự án ngồi mục đích đánh giá hiệu quả của dự án cịn nhằm bảo đảm an tồn nguồn vốn của các ngân hàng tài trợ cho dự án. Do những hạn chế hiện nay của các quy trình thẩm định tài chính dự án nên việc nghiên cứu phương pháp luận về nghiên cứu thẩm định tài chính thật sự cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các NHTM. Sau đây là những vấn đề cơ bản trong nghiên cứu phương pháp thẩm định tài chính DAĐT:
Mục đích đầu tiên của thẩm định tài chính dự án là xác định hiệu quả của dự án. Do vậy, hệ thống chỉ tiêu thẩm định tài chính DAĐT phải vừa đủ (khơng thừa, khơng thiếu) và phải cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các chỉ tiêu trong một dự án thường bao gồm hai nhĩm phản ánh thu nhập và chi phí của dự án. Ngồi hai nhĩm chỉ tiêu trên, các NHTM với vai trị là nhà cung ứng vốn nên cần phải xác định thêm chỉ tiêu phản ánh khả năng hồn vốn từ dự án. Sau khi xác định được hệ thống các chỉ tiêu, vấn đề tiếp theo là phải xây dựng, tính tốn các chỉ tiêu đĩ. Các chỉ tiêu thẩm định, xét về nội dung hầu như được xây dựng, tính tốn từ các thành phần liên quan đến hai khái niệm căn bản là lợi ích và chi phí của dự án. Do vậy cĩ xác định chính xác lợi ích và chi phí thì mới đánh giá đúng được hiệu quả của DAĐT.
Việc xác định các chỉ tiêu trong quá trình thẩm định tài chính dự án cũng cần phải dựa vào mục tiêu nghiên cứu, thẩm định. Đối với NHTM thì thường được giới hạn trong phân tích tài chính mà khơng mở rộng ra phạm vi phân tích kinh tế. Do vậy, quan niệm và tính tốn về thu nhập và chi phí cũng phải cĩ sự thay đổi, điều chỉnh...
Thực chất của việc xây dựng tính tốn các chỉ tiêu thẩm định tài chính DAĐT cĩ một nền tảng tốn học chặt chẽ, phong phú. Nếu quá chú trọng đến cơ sở lý thuyết ấy thì thật khĩ cho việc triển khai áp dụng trong thực tiễn thẩm định dự án vì bị giới hạn bởi nhiều điều kiện (dữ liệu, thời gian, tổ chức...). Song về cơ bản các chỉ tiêu đĩ phải thể hiện cho được ‘ tính phương pháp ‘ chẳng hạn:
- Trong chu kỳ của dự án cĩ sự tách biệt tương đối giai đoạn thực hiện đầu tư và giai đoạn vận hành hoạt động, theo đĩ mà chi phí và thu nhập của dự án phát sinh ở các thời đoạn khác nhau trong vịng đời của dự án. Biểu hiện thực tế của thu nhập và chi phí là tiền tệ, mà giá trị của tiền tệ lại thay đổi theo thời gian nên khi tính tốn cần chú ý vận dụng phương pháp hiện giá (present value).
- Khi vận dụng chỉ tiêu thẩm định tài chính DAĐT chúng ta cần kết hợp giữa các chỉ tiêu tương đối và tuyệt đối, mỗi loại chỉ tiêu cĩ ý nghĩa khác nhau, khi chúng bổ sung cho nhau để nhận thức đánh giá sâu sắc hiện tượng.
- Tùy theo loại DAĐT khác nhau như: đầu tư mới, bổ sung, hiện đại hĩa... mà cách tiếp cận xử lý, so sánh đối với thu nhập và chi phí cũng khác nhau.
Hệ các chỉ tiêu nĩi trên là nội dung chính trong phương pháp thẩm định tài chính DAĐT. Tuy quan trọng nhưng nĩ chỉ là phương tiện để phân tích, đánh giá. Đây chỉ là những con số cĩ được sau khi tính tốn, điều cần thiết trong quá trình thẩm định tài chính DAĐT là phải biết cách đánh giá, kết luận từ những gì mà các chỉ tiêu, phương pháp phân tích mang lại.
2.3. Về cơng tác huy động vốn cho các DAĐT
Mục đích của việc hồn thiện cơng tác thẩm định là giúp cho các NHTM cĩ quyết định chính xác và đúng đắn trong việc đầu tư vốn cho các DAĐT. Tuy nhiên, nếu một dự án được thẩm định là khả thi mà ngân hàng khơng cĩ nguồn vốn đầu tư thì cơng tác thẩm định khơng cịn ý nghĩa nữa. Vấn đề đặt ra là các
ngân hàng làm sao để cĩ thể huy động nguồn vốn trung, dài hạn phục vụ cho các DAĐT.
Hiện nay, cơng tác huy động vốn của các ngân hàng chủ yếu là ngắn hạn. Thời hạn huy động tối đa là 01 năm trong khi vốn dùng cho các dự án cần phải nhiều năm. Như vậy, các ngân hàng đang trong tình trạng thiếu hụt vốn cho vay trung, dài hạn.
Theo kinh nghiệm của các nước tiên tiến trên thế giới thì thị trường chứng khốn là nơi cĩ thể huy động vốn đầy đủ và nhanh chĩng nhất. Hiện nay, thị trường chứng khốn của Việt Nam đã chính thức hoạt động. Đây cĩ thể được xem như là nơi các NHTM cĩ thể huy động nguồn vốn trung, dài hạn. Các NHTM nên tham gia trực tiếp kinh doanh trên thị trường chứng khốn với tư cách là một thành viên tích cực nhất. Các ngân hàng cĩ thể thành lập các cơng ty chứng khốn riêng (cơng ty con) tham gia trực tiếp thu hút vốn đầu tư dài hạn. Đây là cách tốt nhất để huy động vốn trung và dài hạn phục vụ cho hoạt động cung ứng vốn cho các DAĐT tại các ngân hàng.
2.4. Thống nhất cách tính mốc thời gian trong quá trình xác định hiện giá dịng tiền tệ dịng tiền tệ
Hiện nay đang tồn tại hai cách xác định mốc thời gian để tính tỷ suất chiết khấu trong quá trình xác định hiện giá dịng tiền tệ. Cĩ tài liệu áp dụng mốc thời gian là năm "0", cĩ tài liệu lại áp dụng mốc thời gian là năm thứ 1. Vấn đề này khơng lớn, chúng ta cĩ thể thống nhất cách tính tỷ suất chiết khấu theo cách sau:
Giả sử, chúng ta cĩ một khoản M được đầu tư trong thời gian n nào đĩ với lãi suất r / năm. Như vậy sau một năm đầu tư, khoản vốn đầu tư ban đầu sẽ mang lại lợi ích là ‘ M x r ‘. Quá trình đầu tư dự án thì trong thời gian dài nên chúng ta sẽ cĩ thể xác lập dãy số sau:
Năm 2: M (1+r) Ư cuối năm là M (1+r) + M (1 + r) r = M (1+r) 2
Năm 3: M (1+r)2 Ư cuối năm là = M (1+r) 3
...
Năm n: M (1+r) n-1 Ư cuối năm là = M (1+r) n
Do khoản tiền M chỉ sinh lời sau thời gian là một năm đầu tư và khoản sinh lời này được đưa vào sử dụng tiếp cho năm kế tiếp nên ta cĩ viết lại dãy số trên như sau:
Năm đầu: M = M Năm tiếp: M + M r = M (1+r) Năm tiếp: M (1+r) + M (1 + r) r = M (1+r) 2
...
Năm cuối: M (1+r) n - 1 + M (1+r) n - 1 r = M (1+r) n
Do năm đầu là M chúng ta cĩ thể viết thành M (1+r) 0. Như vậy để cĩ khoản tiền M trong tương lai thì hiện tại chúng ta cần phải đầu tư một khoản tiền là M/(1 + r) n trong đĩ, n được xác định từ 0 →∝.
Với cách tính trên chúng ta thấy phù hợp với thực tiễn, logic tốn học và phù hợp với bảng tra cứu mà khơng cần phải giả định hay quy định. Ngồi ra, việc tính tốn này cũng giúp cho các biểu bảng trong quá trình thẩm định thống nhất từ đầu đến cuối là năm 0 và cĩ thể vi tính hố các chương trình thẩm định và quản lý DAĐT.