MUỐI PHOTPHAT

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 30 - 32)

Là muối của axít photphoric: muối trung hòa và hai muối axi.

Có 3 loại:

Muối đihiđrôphotpha.t

Muốin hiđrôphotphat.

Muối photphat.

1. Tính chất của muố photphat:a. Tính tan: a. Tính tan:

Các muối đihiđrophotphat đều tan trong nước.

Các muối hiđrophotphat và photphat trung hòa chỉ có muối natri, kali, amoni là dễ tan còn của các kim loại khác không tan hoặc ít tan trong nước.

Hoạt động 4:

GV yêu cầu HS dựa vào định nghĩa về muối nitrat cho biết định nghĩa muối phốt phát.

GV yêu cầu HS viết phản ứng của H3PO4 với NaOH theo những tỉ lệ khác nhau?

GV nhấn mạnh các dạng muối tan và muối không tan.

GV làm thí nghiệm Hoà tan Ca3(PO4)2 yêu cầu HS viết các phương trình điện li của Na3PO4? Cho biết PH của môi trường?

HS muối photphát là muối của axit photphoric.

Ví dụ :

Na3PO4, K2HPO4, Ca(H2PO4)2 …. HS viết phương trình phản ứng vàcho biết các muối tạo thành là muối photphat.

Các muối photphat tan bị thủy phân trong dung dịch:

Ví dụ:

Na3PO4 + H2O→ Na2HPO4 + NaOH

PO43- + H2O ⇔ HPO42- + OH-

→ Dung dịch có môi trường kiềm.

2. Nhận biết ion photphat:

Thuốc thử nhận biết ion PO43- là dung dịch AgNO3.

Ví dụ:

3AgNO3+Na3PO4→Ag3PO4+3NNO3

3Ag+ + PO43- → Ag3PO4

(màu vàng )

Kết tủa tan được trong HNO3 loãng

Hoạt động 5:

Gv làm thí nghiệm: AgNO3 + Na3PO4 →

Sau đó nhỏ vài giọt HNO3. → Gv kết luận.

HS quan sát và nhận xét

muối tan hoàn toàn trong nước. Phương trình:

Na3PO4 → 3Na + PO43- → PH > 7

Hs quan sát và nhận xét → Có kết tủa vàng xuất hiện

4. Củng cố:

 Nhấn mạnh cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric, tính chất của các muối photphat .

 Những ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric.

5. Dặn dò:

 Làm bài tập SGK trang 66.

 Nghiên cứu trước bài phân bón hóa học.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

 Nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

 Thành phần một số loại phân bón thường dùng.

 Cách bảo quản và sử dụng một số phân bón hoá học.

2. Kỹ năng :

2. Kỹ năng:

 Có khả năng nhận biết một số loại phân bón hoá học.

 Có khả năng đánh giá chất lượng từng loại phân bón hoá học.

3. Giáo dục tư tưởng:

 Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Phương pháp: (POE + đàm thoại, đồ dùng trực quan...)

2. Phương tiện: SGK lớp 11, dụng cụ hóa chất.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w