NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 38 - 40)

VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

Thí nghiệm 1: (SGK)

GV chuẩn bị hóa chất và hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm điều chế NH3:

Trộn khoảng 4-5g NH4Cl với 5-6g NaOH rồi cho vào ống nghiệm khô. Dùng nút có lắp ống dẫn khí đậy nút miệng ống nghiệm.

Đun ống nghiệm bằng đèn cồn và thu

HS làm thí nghiệm điều chế dung dịch NH3 theo hướng dẫn của GV.

HS làm thí nghiệm 1:

Thử tính chất của dd NH3:

Chia dd NH3 thu được ở trên vào 2 ống nghiệm nhỏ:

Bài 18: THỰC HÀNH

Thí nghiệm 2: (SGK)

Thí nghiệm 3: (SGK)

NH3 thoát ra bằng ống nghiệm khô. Khi đầy khí NH3 thì cho nhanh H2O vào nút chặt miệng ống nghiệm bằng nút cao su, lắc mạnh cho khí NH3 tan hết.

GV yêu cầu HS:

− Nhận xét sự xuất hiện màu của dung dịch ở ống 1 và cho biết dd NH3 có môi trường gì?

− Ở ống 2 có hiện tượng gì? Giải thích và viết phương trình phản ứng?

GV chuẩn bị hóa chất và hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

• Dung dịch HNO3 đặc.

• Kim loại Cu.

• Đèn cồn.

GV lưu ý HS cẩn thận lấy dung dịch axit đặc.

GV yêu cầu HS giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.

GV chuẩn bị hóa chất và hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

• Tinh thể KNO3

• Ống nghiệm, giá đỡ, đèn cồn, than.

• Ống 1: cho vài giọt

pheonlphtalein

• Ống 2: cho 5-6 giọt muối nhôm clorua.

− HS quan sát, ghi lại hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.

HS làm thí nghiệm 2 theo hướng dẫn của GV: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tính oxi hoá của axit Nitric:

1. Lấy vào ống nghiệm 0,5ml dung dịch HNO3 đặc rồi cho một mẫu nhỏ Cu vào?

HS quan sát màu của khí bay ra và màu của dd htu được? Giải thích và viết phương trình phản ứng?

2. Cũng làm thí nghiệm như trên nhưng thay HNO3 đặc bằng HNO3 loãng, đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, HS quan sát màu của khí bay ra và màu của dd thu được? Giải thích và viết phương trình phản ứng?

HS làm thí nghiệm 3 theo hướng dẫn của GV:

Tính oxi hóa của muối kali nitrát nóng chảy:

HS làm thí nghiệm giống như sự hướng dẫn của SGK.

HS quan sát sự cháy tiếp tục của các hòn than. Giải thích hiện tượng

Thí nghiệm 4: (SGK) phản ứng xảy ra trong quá trình thí GV yêu cầu HS viết các phương trình nghiệm.

GV chuẩn bị hóa chất và hướng dẫn HS làm thí nghiệm:

• Dung dịch KCl.

• Dung dịch AgNO3.

GV để HS áp dụng kiến thức đã học chon hóa chất để nhận biết gốc NH4+ và SO42-. Viết phương trình phản ứng?

và viết phương trình phản ứng hóa học.

Phân biết một số loại phân bón hoá học:

HS làm thí nghiệm cho các mẫu phân bón hoá học sau đây: (NH4)2SO4, KCl, superphotphat kép vào từng ống ngjhiệm riêng biệt, cho vào mỗi ống nghiệm 4-5ml nước và lắc nhẹ cho đến khi các chất tan hết.

a. Phân đạm NH4)2SO4:

Lấy 1 ml dung dịch (NH4)2SO4 vừa pha chế cho vào 2 ống nghiệm nhỏ.

HS tự chọn hoá chất thích hợp để nhận biết NH4+ và SO42- và viết phương trình ion rút gọn?

b. Phân kaliclorua và superphotphat kép: superphotphat kép:

Lấy 1ml dung dịch vừa pha chế cho vào từng ống nghiệm riêng biệt, nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào từng ống.

HS quan sát màu kết tủa tạo thành trong 2 ống để phân biệt 2 loại phân trên và viết phương trình phản ứng?

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 38 - 40)