MỘT SỐ LOẠI PHÂN KHÁC 1 Phân hỗn hợp và phân phức

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 34 - 37)

1. Phân hỗn hợp và phân phức hợp:

Là loại phân chứa đồng thời hai hoặc 3 nuyên tố dinh dưỡng cơ bản.

Hoạt động 5:

GV so sánh phân hỗn hợp và phân phức hợp giống và khác nhau như thế nào?

HS trả lời:

• Giống đều chứa nhiều nguyên tố

trong phân.

Chứa cả 3 nguyên tố N , P , K được gọi là phân NPK. Nó được trộn từ các phân đơn theo tỉ lệ N:P:K nhất định tuỳ theo loại đất trồng.

• Phân phức hợp:

Sản xuất bằng tương tác hoá học của các chất.

2. Phân vi lượng:

Phân vi lượng cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm, Mn, Cu, Mo …

Cây trồng chỉ cần một lượng rất nhỏ.

Phân vi lượng được đưa vào đất cùng với phân bón vố cơ hoặc hữu cơ.

GV yêu cầu HS trình bày những loại phân hỗn hợp và phân phức hợp.Cho ví dụ?

GV đặt câu hỏi:

Phân vi lượng là gì? Tại sao phải bón phân vi lượng cho đất?

HS phân loại và cho ví dụ: Nitrophota, Amophot.

HS Phân vi lượng cung cấp những hợp chất chứa các nguyên tố như Bo, kẽm , Mn , Cu , Mo …nó cần cho sự kích thích cây trồng sinh trưởng và trao đổi chất….

4. Củng cố:

 Nhấn mạnh cấu tạo phân tử, tính chất vật lý và hóa học của axít photphoric, tính chất của các muối photphat .

 Những ứng dụng và phương pháp điều chế axít photphoric.

5. Dặn dò:

 Làm bài tập SGK trang 66.

 Nghiên cứu trước bài phân bón hóa học.

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

 Củng cố các kiến thức về tính chất vật lí, hoá học, điều chế và ứng dụng của photpho và một số hợp chất của phot

pho.

2. Kỹ năng:

Bài 17: LUYỆN TẬP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập

 Nhận biết.

 Hoàn thành chuỗi phản ứng.

 Điều chế.

 Giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng.

3. Giáo dục tư tưởng:

 Có thái độ nghiêm túc trong quá trình học, có tinh thần hoạt động nhóm.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC1. Phương pháp: (đàm thoại, đồ dùng trực quan...) 1. Phương pháp: (đàm thoại, đồ dùng trực quan...)

2. Phương tiện: SGK lớp 11,

III. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY1. Chuẩn bị: Ổn định lớp 1. Chuẩn bị: Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:3. Vào bài mới: 3. Vào bài mới:

4. Củng cố:

 Kết hợp trong quá trình luyện tập.

Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 11 nâng cao (Trang 34 - 37)