Thực trạng sản xuất kinh doanh của Cụng ty

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Nhà máy sợi II (Trang 29 - 32)

I. QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CễNG TY DỆT MAY HÀ NỘ

4. Thực trạng sản xuất kinh doanh của Cụng ty

4.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh

Cụng ty Dệt may Hà Nội là một doanh nghiệp lớn trong Tổng cụng ty Dệt may Việt Nam. Cụng ty được giao vốn cho toàn quyền sử dụng, tự quản lý điều hành sản xuất kinh doanh.

Cụng ty chuyờn sản xuất cỏc loại sản phẩm cú chất lượng cao như: - Cỏc loại sợi: Sợi cotton, sợi peco, sợi PE.

- Cỏc loại vải dệt kim: Single, interlock, Rib. - Cỏc sản phẩm may mặc bằng vải dệt kim. - Cỏc loại khăn bụng

Năng lực sản xuất của cụng ty gồm:

- Năng lực kộo sợi: Tổng số cú 150.000 cọc sợi, sản lượng trờn 10.000 tấn sợi cỏc loại/ năm.

- Năng lực sản xuất hàng dệt kim: Vải cỏc loại trờn 4000 tấn/ năm, sản phẩm may đạt 8 triệu sản phẩm/ năm. Trong đú cú 5 triệu sản phẩm xuất khẩu.

- Cỏc loại khăn: 1000 tấn/ năm. Bao gồm khăn bụng, khăn tắm, khăn ăn.

Tổng diện tớch mặt bằng: 24 ha. Tổng số lao động: 5.248 người.

4.2 Kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm gần đõy của cụng ty Dệt may Hà nội

Năm Chỉ tiờu 1997 1998 1999 Đơn vị tớnh 1. Tổng doanh thu 2. Lợi nhuận 3. Nộp ngõn sỏch 4. Tổng quỹ thu nhập 5. Lao động bỡnh quõn 6. Hệ số lương CBCV- BQ 7. Thu nhập bỡnh quõn 368.144.337 894.619 11.015.364 41.497.000. 5.438 2,41 635.911 380.257.492 1.050.010 8.696.403 44.545.529. 5.329 2,45 711.751 410.000.000 2.500.000 16.564.000 50.136.000 5.248 2,49 950.000 1000đ 1000đ 1000đ 1000đ người đồng

Do biến động về giỏ cả, thị trường trong 2 năm 1997, 1998 Cụng ty đó gặp nhiều khú khăn trong sản xuất kinh doanh. Thị trường tiờu thụ khụng ổn định đó ảnh hướng lớn đến sản xuất. Trong điều kiện đú, lónh đạo Cụng ty đó tập trung nhiều giải phỏp để thỏo gỡ khú khăn trong sản xuất, tiờu thụ, vốn đầu tư, quản lý, sắp xếp lại tổ chức sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm và thực hành tiết kiệm. Nhờ đú sản xuất được giữ vững và cú bước phỏt triển, cỏc chỉ tiờu kế hoạch năm 1997, 1998 đó hoàn thành, năm 1999 cú bước tăng trưởng khỏ, đảm bảo nộp ngõn sỏch cho Nhà nước đầy đủ, đỳng hạn.

Cụng ty đó tớch luỹ được lợi nhuận, luụn mở rộng và phỏt triển sản xuất, đầu tư cú chiều sõu trờn quy mụ lớn, thu nhập hàng thỏng của người lao động ngày một tăng, năm sau cao hơn năm trước. Đời sống tinh thần cũng như mụi trường làm việc của người lao động được đặc biệt chỳ trọng, tạo dược sự gắn bú của người lao động với doanh nghiệp, thụi thỳc động viờn họ hăng say làm việc đạt năng suất lao động cao.

Qua số liệu biểu trờn, tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của cụng ty được giữ vững và cú bước phỏt triển. Doanh thu năm 1998 đạt trờn 380 tỷ đồng tăng 5,5% so với năm 1997. Năm 1999 doanh thu đạt 410 tỷ đồng tăng 7,8% so với năm 1998. Chỉ tiờu lợi nhuận tăng cao, năm 1998 cao hơn năm 1997 là 17%; năm 1999 tăng 1,38% so với năm 1998. Hầu hết cỏc chỉ tiờu đều đạt kế hoạch tăng trưởng 5% so với giỏ trị thực hiện của năm trước.

Chỉ tiờu lao động năm 1998 giảm so với năm 1997 là 2% (109 người), năm 1999 so với năm 1998 giảm 1,5% (81 người) là do cụng ty thực hiện chương trỡnh "sắp xếp lại sản xuất khụng tăng lao động, tinh giảm biờn chế giỏn tiếp". Thực hiện tiết kiệm lao động, đảm bảo thu nhập được tăng lờn, đời sống người lao động được cải thiện. Thu nhập bỡnh quõn của người lao động tăng đều, năm 1998 tăng so với năm 1997 là 11%, năm 1999 so với năm 1998 tăng 33%.

Doanh thu cỏc năm tăng dần, đồng thời lao động giảm đó gúp phần cho sản xuất đạt hiệu quả cao, năng suất lao động ngày một tăng, chi phớ sản xuất giảm. Cụng ty cú điều kiện tớch luỹ vốn để đầu tư cho sản xuất phỏt triển. Năm 1998, Cụng ty cú thờm mặt hàng mới về lều bạt, phỏt triển thờm một xưởng may lều bạt thu hỳt hơn 200 lao động. Thực hiện dự ỏn dõy chuyền sản xuất vải Denim 6,5 triệu m/năm, phấn đấu đầu quý IV năm 2000 đưa vào sản xuất.

Trong cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, để sản xuất cú hiệu quả cụng ty thực hiện cỏc biện phỏp tiết kiệm về vật tư sản xuất, cải cỏch và hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý, rà soỏt lại tất cả cỏc định mức kinh tế, kỹ thuật để quản lý sản xuất tốt, đạt hiệu quả kinh tế cao.

Cụng ty thực hiện khoỏn quỹ lương cho cỏc đơn vị nhằm gắn thu nhập của người lao động với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty. Việc này đó khuyến khớch được cỏc đơn vị quan tõm đến cỏc mặt quản lý, sản xuất của đơn vị, tạo điều kiện cho phỏt triển.

Cụng ty đó vượt qua được giai đoạn khú khăn (1997-1998) và đang từng bước lớn mạnh, khẳng định vị thế của mỡnh trờn thị trường trong nước và thế giới. Cú được điều đú là do ban lónh đạo Cụng ty cựng tất cả cỏn bộ cụng nhõn viờn toàn cụng ty đó nỗ lực sỏng tạo, làm giảm giỏ thành sản phẩm, tăng năng suất lao động. Ngoài ra cũn do chớnh sỏch thuế, chớnh sỏch xuất nhập khẩu của Nhà nước đó gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh phỏt triển.

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Nhà máy sợi II (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w