ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giao an dia 8 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 114 - 125)

- 1986 ? Dựa vào sgk em hãy tóm tắt

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I Mục tiêu bài học:

I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Sau bài học cần giúp cho học sinh:

- Nắm được địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều loại nhiều kiểu địa hình: Gồm đồi núi, đồng bằng

- Nắm được các đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam

- Phân tích được mối quan hệ giữa sự hình thành địa hình với lịch sử phát triển lãnh thổ và các yếu tố tự nhiên khác có cả con người.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc bản đồ. - Phân tích các mối quan hệ địa lý.

3. Về thái độ:

- Học sinh yêu mến môn học, tích cực tìm hiểu hiện tượng địa lý. II. Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Atlat địa lý Việt Nam - Tranh ảnh có liên quan. III. Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.

2011

1. Hoạt động 1 Tìm hiểu cấu trúc địa hình Việt Nam

1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam

? Dựa vào H28.1 kết hợp nội dung Sgk em hãy cho biết nước ta có mấy dạng địa hình? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?

? Những đỉnh núi nào cao ?

- Nhiều loại địa hình: đồi núi, đồng bằng, sơn nguyên...

- Đồi núi chiếm phần lớn diện tích:

- Những đỉnh núi cao như: Phan - xi - phăng, Ngọc linh, Pu - đen - đinh

* Địa hình nước ta rất đa dạng.

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ

+ Chủ yếu đồi núi thấp chiếm 85% diện tích

+ Núi cao > 2000m chỉ chiếm 1%

GV treo bản đồ địa hình Việt Nam lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.

- HS quan sát. ? Em hãy đọc tên các dãy núi, sơn

nguyên, các đồng bằng lớn ở nước ta?

- Gọi 1-2 học sinh chỉ trên bản đồ.

+ Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đông.

? Em hãy nêu đặc điểm từng dạng dịa hình? Cho ví dụ minh hoạ.

- HS trả lời. - Đồng bằng lớn:

+ Đồng bằng sông Hồng + Đồng bằng sông Cửu Long

? Cho biết địa hình có thuận lợi, khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội?

-Thuận lợi:

Đất đai màu mỡ phát triển nông nghiệp ảnh hưởng đến cảnh quan.

Nhiều tài nguyên khoáng sản, xây dựng các hồ thuỷ lợi, phát triển du lịch sinh thái, trồng cây công nghiệp. - Khó khăn:

Giao thông vận tải phát triển khó khăn. Đầu tư phát triển gặp nhiều trở ngại

+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực - Ngoài ra còn các đảo và quần đảo.

- Núi Bạch Mã, Mũi Nhạy....

? Em hãy tìm trên H.28.1 một số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng ven biển nước ta.

- HS trả lời.

? Địa hình nước ta phong phú, đa dạng. Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự đa dạng của địa hình.

- HS trả lời. 2. Hoạt động 2.

Tìm hiểu đặc điểm địa hình.

2. Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

? Em hãy nhắc lại ý nghĩa của vận động tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay?

- Nâng cao địa hình,

hoàn thiện giới sinh vật. - Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên.

?Dựa vào H28.1 lát cắt AB trang 9 Atlat Địa lý Việt Nam làm rõ nhận định:"Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế

- Nâng cao với biên độ lớn → núi trẻ có độ cao lớn.

- Sự cắt xẻ sâu của dòng

+ Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.

tiếp"? nước tạo ra thung lũng

hẹp, vách dựng đứng (sông Đà).

- Núi lửa → cao nguyên ba dan với đứt gãy sâu

+ Tân kiến tạo: Địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

2011 - GV Hướng dẫn học sinh đọc lát cắt. 1. Xác định tuyến cắt 2. Hướng 3. Các dạng địa hình ? Em hãy tìm trên H.28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hướng nghiêng của chúng? ở NTBộ. - Sụt lún sâu → đồng bằng, vịnh Hạ Long. - Phân bậc địa hình - HS trả lời. - HS quan sát trả lời. - Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở TB - thấp dần ở ĐN

- Địa hình nước ta chủ yếu theo 2 hướng TB - ĐN và vòng cung, ngoài ra còn có một số hướng khác trong phạm vi hẹp. -

3. Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất khác của địa hình nước ta

3. Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể

tên một số hang động nổi tiếng ở nước ta? Giải thích sự hình thành chúng?

- Động Hương Tích, động Tam Thanh, Tam Cốc - Bích Động

? Em hãy cho biết khi rừng bị con người phá thì thi mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì?

- Thay đổi bề mặt địa hình.

Nước mưa sẽ bào mòn lớp vỏ đệm của bề mặt địa hình, rửa trôi các lớp đất đá làm địa hình đồi núi thấp dần đi.

- Địa hình nước ta luôn bị biến đổi mạnh mẽ.

? Hãy kể tên các dạng địa hình nhân tạo trên đất nước ta? Nói rõ nguồn gốc hình thành. - Các công trình kiến trúc đô thị - Hầm mỏ, giao thông, hồ chứa nước - Đê, đập, hồ chứa nước. Chúng được hình thành do con người tạo nên để phục vụ lợi ích cho các hoạt động kinh tế của

- Do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới gió mùa ẩm và do sự khai phá của con người.

con người.

? Hướng giải quyết nào cho địa hình dưới tác động của con người.

- HS trả lời. ? Em hãy cho biết khi rừng bị con

người phá thì thi mưa lũ sẽ gây ra hiện tượng gì? Bảo vệ rừng có lợi ích gì?

- HS trả lời.

- Đã xuất hiện ngày càng nhiều các địa hình nhân tạo trên đất nước ta. 4. Củng c

TUẦN 28: Ngày soạn 23/ 03 /2010

LỚP 8A tiết( TKB) Tiết 3 Ngày dạy: 25/ 03 /2010 Sĩ số : LỚP 8B tiết( TKB) Tiết 4 Ngày dạy: 25/ 03 /2010 Sĩ số : LỚP 8C tiết( TKB) Tiết 2 Ngày dạy: 24/ 03 /2010 Sĩ số :

TIẾT 35

Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH I. Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Sau bài học cần giúp cho học sinh:

- Nắm được sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta.

- Nắm được các đặc điểm về cấu trúc, các đặc điểm về phân bố các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa của nước ta.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích bản đồ, lược đồ Việt Nam 3. Về thái độ:

- Yêu mến môn học, tích cực khám phá các đặc điểm địa hình. II. Chuẩn bị:

2011

- Atlat địa lý Việt Nam III. Hoạt động trên lớp:

1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nguyên nhân chủ yếu nào? 3. Bài mới.

GV HS ND

1. Hoạt động 1.

Tìm hiểu các đặc điểm khu vực đồi núi.

1. Khu vực đồi núi. ? Dựa vào H28.1bản đồ địa hình Việt

Nam kết hợp nội dung Sgk và kiến thức đã học em hãy cho biết khu vực đồi núi nước ta chia thành mấy vùng? Nêu đặc điểm của từng vùng?

- Có 4 khu vực địa hình:

+ Khu vực đồi núi + Khu vực đồng bằng

+ Khu vực bờ biển và thềm lục địa

- Khu vực đồi núi chia thành 4 vùng: a) Vùng núi Đông Bắc - Là một vùng đồi núi thấp nằm ở tả ngạn sông Hồng. - Có những cánh cung lớn và trung du phát triển rộng. - GV treo bản đồ địa hình yêu cầu HS

quan sát.

- HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1. - HS đọc nội dung. - GV giải thích thế nào là địa hình

Caxtơ.

Caxtơ là: Loại địa hình độc đáo hình thành trong các lớp đá vôi. Trong địa hình caxtơ thường có những hang động, cửa biển, cửa hiện của các dòng chảy...Thuật ngữ này được bắt nguồn từ Crotia, nơi có những cao nguyên đá vôi, điển hình cho loại địa hình này.

- HS nghe giảng. - Địa hình Caxtơ khá phổ biến.

- Địa hình Caxtơ đã tạo nên những nét nổi bật gì về mặt tự nhiên? - Cảnh quan đẹp: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể. b) Vùng núi Tây Bắc ? Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm gì nổi bật? - Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm //, kéo dài

- Là những dải núi cao, những sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm //, kéo dài theo hướng TB - ĐN

theo hướng TB - ĐN - Khu vực còn có những ĐB nhỏ trù phú nằm ở giữa vùng núi cao như: Mường Thanh, Nghĩa Lộ.

? Vì sao Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

- Là dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta với đỉnh Phanxipăng cao 3143m.

? Địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam có những nét gì nổi bật và độc đáo?

? Vùng Trường Sơn Bắc có độ dài là bao nhiêu? - HS trả lời. - 600km c) Vùng Trường Sơn Bắc. - Dài khoảng 600km. - Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng. - Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều núi nằm ngang chia cắt đồng bằng

Quan sát H28.1 cho biết Trường Sơn Nam chạy theo hướng nào?

- B - N. d) Vùng Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.

- Đất đỏ badan dày, xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m ? Tìm trên bản đồ vị trí của đèo

Ngang, đèo Lao Bảo, đèo Hải Vân.

- HS lên bảng chỉ vị trên bản đồ ĐHVN ? Em hãy tìm trên bản đồ các cao

nguyên Đắc Lắc, Di Linh, Kon Tum, Plây - cu?

- Học sinh lên bảng

chỉ trên bản đồ địa hình Việt Nam

? Ngoài 4 vùng đồi núi chủ yếu trên - HS trả lời. e) Ngoài ra còn có địa hình

còn khu vực nào?

- Gv giải thích địa hình bán bình nguyên.

- HS nghe giảng.

bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ.

2. Hoạt động 2.

Tìm hiểu đặc điểm khu vực đồng bằng

2. Khu vực đồng bằng ?Tại sao Khu vực đồng bằng là khu

vực trọng điểm phát triển kinh tế xã hội của đất nước.

- HS trả lời. a. Đồng bằng châu thổ hạ lưu sông lớn.

? Dựa vào H28.1, Atlat địa lý Việt Nam, bản đồ địa hình Việt Nam hãy: - GV treo H.29.4, H.29.5 các cảnh

- HS quan sát. - HS so sánh.

- Có 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng. Đây

2011

quan đồng bằng lên bảng cho học sinh quan sát để so sánh các dạng địa hình đồng bằng.

- Lập bảng so sánh địa hình các loại đồngbằng nước ta theo mẫu số 2 (phần phụ lục).

- HS lập bảng so sánh.

là hai vùng nông nghiệp trọng điểm của cả nước.

? So sánh địa hình hai vùng đồng bằng nêu trên, em nhận thấy chúng giống nhau và khác nhau chỗ nào?

- HS trả lời. - ĐB sông Hồng: 15.000km2 - ĐB sông Cửu Long: 40.000km2

Các dạng địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên tính đồng nhất nhưng vẫn có sự phân hoá phức tạp giữa các khu vực địa hình. Vậy địa hình bờ biển và thềm lục địa có đặc điểm gì nổi bật?

- HS nghe giảng. b) Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ. - Diện tích khoảng 15.000km2 - Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp kém phì nhiêu. 3. Hoạt động 3.

Tìm hiểu địa hình bờ biển và thềm lục địa

3. Địa hình bờ biển và thềm lục địa

? Em hãy cho biết chiều dài bờ biển nước ta?

-Dài 3260km - Bờ biển nước ta dài 3260km

- Có 2 dạng chính: ? Hãy tìm trên H.28.1 vị trí của vịnh Hạ

Long, vịnh Cam Ranh, bãi biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Hà Tiên...

- HS quan sát tìm vị trí.

? Cho biết bờ biển có mấy dạng chính? Đặc điểm của từng dạng và hướng sử dụng của các dạng địa hình đó?

- HS trả lời. + Bờ biển bồi tụ đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long nhiều bãi bùn rộng, rừng cây ngập mặn phát triển ...

? Thềm lục địa nước ta rộng tại vùng biển nào? Nơi nào thềm lục địa thu hẹp nhất? Tại sao?

- HS trả lời. + Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.

VD: Bờ biển Đà Nẵng →

Vũng Tàu. Củng cố:

- GV củng cố lại toàn bài.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ và làm bài tập cuối bài. - Cho học sinh làm các bài tập

Lập bảng so sánh giữa địa hình đồng bằng châu thổ sông Hồng và đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Đồng bằng châu thổ sông Hồng Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

5. Dặn dò:

- Học sinh về học bài cũ và làm các bài tập cuối bài

- Tìm hiểu trước bài thực hành để chuẩn bị cho tiết học hôm sau

TUẦN 28: Ngày soạn 29/03/2011

2011

LỚP 8B tiết( TKB) Tiết 5 Ngày dạy: 31/03/2011 Sĩ số : Vắng: LỚP 8C tiết( TKB) Tiết 5 Ngày dạy: 01/04/2011 Sĩ số : Vắng:

Tiết 36 - Bài 30 THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:Sau bài học cần giúp học sinh :

- Nắm được tính phức tạp đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây.

- Nhận biết được các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ địa hình. - Phân tích các mối quan hệ địa lý.

3.Thái độ:

- Tích cự trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị:

- Bản đồ địa hình Việt Nam, Atlat. - Hai bản đồ câm.

III. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ.

Địa hình khu vực đồi núi nước ta có đặc điểm gì nổi bật? 3. Bài mới.

GV HS ND

Hoạt động 1. Làm bài tập số 1 ? Dựa vào H28.1, 33.1 và bản đồ địa

hình Việt Nam em hãy làm câu 1- Tr.109 Sgk? Đi theo vĩ tuyến 220B... a) Các dãy núi nào?

b) Các dòng sông lớn nào?

- HS Quan sát trả lời 1. Bài tập 1

- GV gọi học sinh chỉ trên bản đồ: - Các dãy núi: Puđenđinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi.

Các cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều...

- Các dòng sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm Cầu, Kì Cùng.

- HS lên bảng chỉ bản đồ

?Địa hình nước ta phân hoá theo hướng nào?

- Tây- Đông ? Ngoài sự phân hoá Tây - Đông địa

hình nước ta có phân hóa theo hướng Bắc- Nam hay không?

- HS trả lời - Địa hình nước ta phân hoá từ Tây sang Đông và ngược

lại. Hoạt động 2 Làm bài tập số 2 - Tìm hiểu về lát cắt địa hình Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ

Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta

Một phần của tài liệu giao an dia 8 theo chuong trinh giam tai- chuan (Trang 114 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(153 trang)
w