I. Mục tiêu bài học
- Bài kiểm tra giúp HS củng cố lại toàn bộ các kiến thức đã học của HS. - Đánh giá kết quả học tập - rèn luyện.
- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, tổng hợp kiến thức. II. chuẩn bị
- Đề bài - đáp án
- Sự chuẩn bị của học sinh III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm sự chuẩn bị của học sinh. 3. Kiểm tra.
* Thiết lập ma trận cho đề kiểm tra :
Mức độ Các chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TNKQ Tự luận TNKQ Tự Luận TNKQ Tự Luân
Vị trí , Kích thước , Địa hình 1Ý a,b,c 3 1 Ý d 1 1 Ý e 1 5 Sông ngòi cảnh quan châu á 1 0,5 0,5
2011
Hoàn lưu gió mùa Châu á
2
3 3
Dân cư châu Á 2
0,5 0,5 Khí hậu châu á 4 0,5 0,5 Phân bố dân , các thành phố lớn châu á. 3 0,5 0,5 Tổng 0,5 3 1 4 0,5 1 10 Phần I. Tự luận.(8đ)
Câu 1 (5đ). Dựa vào lược đồ H11 SGK (Lược đồ vị trí Châu á trên địa cầu) em hãy cho biết.
a. Phần đất liền của Châu á trải dài từ vĩ độ nào đ vĩ độ nào? b. Các phía B - N - Đ - T tiếp giáp với châu lục và đại dương nào?
c. Nơi rộng nhất của Châu á theo chiều B - N - Đ - T dài bao nhiêu km? Điều đó nói lên đặc điểm gì của diện tích lãnh thổ Châu á.
d. Đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á.
e. Vị trí địa lý, lãnh thổ, địa hình Châu á có ảnh hưởng gì tới khí hậu Châu á?
Câu 2: (2đ)
Điểm khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ là gì? Vì sao?
Phần II - Trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ đầu mà em cho là đúng. Khu vực có rất ít sông ngòi ở Châu á
A- Bắc á C- Nam á và Đông Nam á B- Đông á D- Tây Nam á và Trung á
Câu 2:. ý nào không thuộc đặc điểm dân cư châu á.
A- Châu lục đông dân nhất thế giới.
B- Dân c chủ yếu thuộc chủng tộc Mongôloit và Orôpeeoit. C- Tỉ lệ gia tăng dân số rất cao.
D- Tỉ lệ gia tăng dân số đã giảm
Câu 3: Nơi có mật độ dân sống tập trung cao nhất của Châu á là:
A- Khu vực có khí hậu ôn đới ở Bắc á B- Khu vực khí hậu gió mùa
C- Tây á và Trung á D- ý A và B
Câu 4: yếu tố nảo tạo nên sự đa dạng của khí hậu châu á.
A, Do diện tích Châu Á rộng lớn. B, Do địa hình Châu Á cao đồ sộ.
C, Do vị trí của châu Á trải dài từ 77 44’ B- 1 16’ B D, Do châu á nằm giữa 3 đại dương lớn.
4. Củng cố
Theo dõi và thu bài làm của học sinh. 5. Dặn dò.
Học sinh về nhà chuẩn bị trớc bài mớ
Đáp án.
Phần I. Tự luận
Câu 1 (5đ):
a. Điểm cực Bắc:
77044'B' (Mũi Xê - li - u - xkin)
Điểm cực Nam: 1016'B' (Mũi Pi - ai, Bán đảo Malaca) b. Tiếp giáp với:
+ Châu Âu và Châu Phi.
+ Thái Bình Dương, ấn Độ Dương, Đại Tây Dương. c. Rộng theo chiều: BN: 8500km
Đ-T: 9200km
ị Châu á có diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới. d. Các đặc điểm chính của địa hình:
+ Đồng bằng + Sơn nguyên + Núi cao
e. Khí hậu Châu á chia làm: + nhiều đới khí hậu + nhiều kiểu khí hậu Câu 2 (2đ).
- Gió mùa mùa đông: Từ đất liền thổi ra biển mang theo không khí lạnh và khô.
- Gió mùa mùa hạ: Từ biển thổi vào đất liền gây ra ma nhiều, khí hậu ẩm ớt.
Phần II - Trắc nghiệm.
Câu 1: D
Câu 2: C
Câu 3: D
2011
TUẦN 9: Ngày soạn 10/10/2010
LỚP 8A tiết( TKB) Tiết 2Ngày dạy: 11/10/2010 Sĩ số : LỚP 8B tiết( TKB) Tiết 3 Ngày dạy: 11/10/2010 Sĩ số : LỚP 8C tiết( TKB) Tiết 4 Ngày dạy: 11/10/2010 Sĩ số :
TIẾT 9 BÀI 7
ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức:
- Sau bài học giúp học sinh nắm được:
+ Lịch sử va các giai đoạn phát triển của các quốc gia ở Châu á.
+ Đặc điểm phát triển kinh tế của một số nước Châu á và lãnh thổ của Châu á hiện nay.
2. Về kỹ năng
- Biết khai thác và phân tích các bảng số liệu để so sánh, rút ra nhận xét về các giai đoạn và đặc điểm phát triển.
- Biết đọc và khai thác bản đồ địa lý kinh tế Châu á. 3. Về thái độ
- Học sinh biết qúy trọng thành quả lao động, yêu mến bộ môn học
- Biết liên hệ đến tình hình phát triển kinh tế ở nước ta trong lịch sử và trong thời kỳ hiện nay như thế nào?
II. Phương tiện dạy học. - Bản đồ kinh tế Châu á
- Bảng thống kê một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của một số nước Châu á. - Các tranh ảnh về các thành phố, các trung tâm kinh tế lớn.
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới.
GV HS Nội dung
1. Hoạt động
Tìm hiểu sơ lược về lịch sử phát triển của các nước Châu á.
1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước Châu á ? Tìm hiểu sách giáo khoa em hãy cho
biết lịch sử phát triển của Châu á trải qua mấy giai đoạn chính. Đó là những giai đoạn nào?
- HS trả lời:
Chia làm 2 giai đoạn chính:
+ Thời cổ đại và trung đại
+ Thế kỷ 16 đến thế kỷ 19
a. Thời cổ đại và trung đại
- Nhiều dân tộc đã phát triển đến trình độ cao
- Đã biết khai thác, chế biến khoáng sản, phát triển thủ công.
? Nhìn vào hình 7.1 em có thể kể tên một số mặt hàng chủ yếu của châu á trong giai đoạn này?
- GV giảng.
Một số quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện về mọi mặt. Ví dụ Trung Quốc.
Thời kỳ cổ đại TQ chia làm 3 vương triều:
- HS kể tên - HS nghe giảng.
- Tạo ra nhiêu mặt hàng nổi tiếng để trao đổi với các châu lục khác.
Hạ - Thương - Chu + Đồ gốm, vải sợi
Từ thế kỷ 21 TCN đến thế kỷ 3 TCN TQ đã phát triển qua rất nhiều triều đại
+ Hương liệu + Đồ mỹ nghệ Đặc biệt năm 221 TCN Tần Thủy
Hoàng đã làm cuộc cách mạng biến đổi hoàn toàn đất nước với những thành tựu nổi tiếng:
- Vạn Lý Trường Thành.
- Hoa Đà đã phát minh ra phương pháp gây mê dùng rượu trước khi mổ.
- Phát sinh ra kỹ thuật làm giấy b. Từ thế kỉ XVI đặc biệt là thế kỉ XIX.
- Kỹ thuật in, thuốc súng
- Hiện nay Trung Quốc vẫn là một trong những quốc gia phát triển mạnh về kinh tế - văn hoá - xã hội
- Giai đoạn này tốc độ phát triển ngừng lại do một số nước
2011
GV HS Nội dung
CH: Thời cổ đại, nền kinh tế Châu á đã phát triển như thế nào?
- HS trả lời trở thành thuộc địa của các nước Châu Âu.
Nhìn vào bảng 7.1 em có thể kể tên một số mặt hàng chủ yếu ?.
- HS kể tên. - Gv giảng
1868 Cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng đã làm thay đổi hoàn toàn XH Nhật Bản.
- HS nghe giảng.
Sau khi Mút - xôHi - tô lên ngôi lấy hiệu là M.T.T. Hoàng, ông bắt đầu cải cách ruộng đất một cách toàn diện.
- Riêng Nhật Bản sau cuộc cải cách Minh Trị Thiên Hoàng đã trở thành quốc gia đặc biệt phát triển . - Xóa bỏ cơ cấu kinh tế phong kiến lỗi
thời.
- Ban hành các chính sách mới về tài chính ruộng đất.
- Phát triển công nghiệp hiện đại
- Mở rộng quan hệ buôn bán với mọi phương Tây
2. Hoạt động 2.
Tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội
- Trong chiến tranh thế giới thứ II, nền kinh tế Nhật Bản bị trì trệ nghiêm trọng do phục vụ chiến tranh.
Từ nửa thế kỉ 20 trở lại đây, nền kinh tế có rất nhiều chuyển biến.
- HS nghe giảng
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và lãnh thổ của Châu Âu hiện nay. - Nhật Bản là nước có trình độ phát triển cao nhất Châu á, đứng hàng thứ 2 trên thế giới
CH: Dựa vào bảng 7.2 em hãy cho biết:
- HS quan sát. CH: Nước có bình quân GDP đầu
người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau bao nhiêu lần?
GV HS Nội dung CH: Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong
cơ cấu GDP của các nước phát triển so với...?
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận trong 5'
N1, 2: Câu hỏi số 1 N3, 4: Câu hỏi số 2
Sau khi các nhóm thảo luận xong giáo viên thu kết quả nhận xét, tổng hợp. Giảng: HKì: GDP: 9.000.000tr đô la
GDP: 32.327đô
la/người/năm
Thu nhập bình quân theo đầu người của một số quốc gia trên thế giới.
1. Thụy Sĩ 6. Na Uy 2. Nhật Bản 7. Thuỵ Điển 3. Luyxambua 8. Đức - HS trả lời - Hình thành nhóm - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Một số nước và vùng lãnh thổ có tốc độ công nghiệp hóa cao.
... những nước công nghiệp mới
- Trình độ phát triển không đồng đều
- Sau chiến tranh TG II nền kinh tế có nhiều biến chuyển mạnh mẽ.
- Phân biệt thành + Nước phát triển
+ Nước công nghiệp mới + Nước nông - công nghiệp + Nước đang phát triển + Châu á có nhiều quốc gia có
4. Đan Mạch 9. Hà Lan 5. Hoa Kì 10. Phần Lan
CH: Việt Nam thuộc loại nước nào? - HS trả lời
thu nhập thấp.
- Việt Nam nhóm nước đang phát triển.
4. Củng cố
- GV yêu cầu HS đọc kết luận.
- GV tổng hợp nôi dung cần nắm qua bài . - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK. 5. Dặn dò
Học sinh về học bài cũ. Chuẩn bị trước bài mới.
TUẦN 10: Ngày soạn 17/10/2010
LỚP 8A tiết( TKB) Tiết 2Ngày dạy: 18/10/2010 Sĩ số : LỚP 8B tiết( TKB) Tiết 3 Ngày dạy: 18/10/2010 Sĩ số : LỚP 8C tiết( TKB) Tiết 4 Ngày dạy: 18/10/2010 Sĩ số :
Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước châu á