Một số kiến nghị với Nhà Nớc Thành phố –

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần thương mại và du lịch Đất Việt.doc (Trang 34 - 36)

3.2.1. Đối với Nhà nớc.

Ngày nay, ở Việt Nam cũng nh các quốc gia khác, việc phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu. Trong hệ thống nền kinh tế quốc dân thì tất cả các đơn vị kinh doanh đều chịu tác động từ môi trờng kinh doanh cũng nh chịu sự quản lý của Nhà n- ớc. Ngành du lịch cũng không nằm ngoài định chế đó. Vì thế, sự chỉ đạo của Nhà nớc là hết sức quan trọng, đóng vai trò to lớn trong việc thành bại của các đơn vị kinh tế nói chung và các đơn vị kinh doanh du lịch nói riêng.

Thêm vào đó, trên thế giới hiện nay, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn, là hớng đi chính của nhiều quốc gia. Đầu t cho du lịch là đầu t phát triển. Cần tăng mức đầu t từ ngân sách Nhà nớc tơng xứng với một ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút mạnh đầu t nớc ngoài huy động nhiều vốn trong dân. Bên cạnh đó u tiên đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đờng hàng không, đờng bộ, đờng thuỷ, nâng cấp và cải tiến thủ tục đón khách tại cửa khẩu quốc tế để thúc đẩy nhu cầu nhu cầu du lịch ngày càng gia tăng. Đồng thời tăng cờng năng lực và hiệu quả quản lý nhà nớc về du lịch từ trung ơng đến địa phơng; phát triển nguồn nhân lực du lịch đồng bộ về cơ cấu, số lợng và chất lợng. Để cho ngành du lịch Việt Nam nói chung và Công ty cổ phần thơng mại và du lịch Đất Việt nói riêng có điều kiện phát triển hoà nhập và vơn ra đuổi kịp sự phát triển của các nớc khác thì Nhà nớc cũng nh Tổng Cục Du lịch phải nỗ lực cụ thể hơn về một số mặt sau:

- Nhanh chóng hoàn thiện căn bản Bộ luật về Du lịch làm nền tảng cũng nh căn cứ cho các cấp liên quan, các doanh nghiệp có thể dựa theo và thực hiện đúng với các quy định.

- Cần đầu t cơ sở vật chất kỹ thuật, giữ vững trật tự an ninh an toàn xã hội, bảo vệ môi trờng cảnh quan thiên nhiên.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch nớc ngoài đến Việt Nam cũng nh các đối tợng quốc tế khác, các ngành hữu quan nh: Bộ Công an, Tổng cục hải quan, Bộ đội biên phòng cần cải tiến hơn nữa trong khâu thủ tục để tránh gây phiền hà cho khách.

- Tiếp tục tạo thuận lợi cho du lịch nhằm nâng cao hình ảnh của du lịch Việt Nam trên trờng quốc tế bằng cách tuyên truyền, quảng bá trên các phơng tiện thông tin đại chúng trong nớc và quốc tế, qua màn ảnh nhỏ, tạp chí, đài phát thanh nớc ngoài. In ấn, phát hành các loại sách báo giới thiệu về du lịch, bản đồ du lịch, tăng c- ờng tham gia các hội chợ triển lãm về du lịch trong và ngoài nớc.

Thực hiện chủ trơng xã hội hoá hoạt động du lịch nhằm động viên mọi nguồn lực của các tầng lớp nhân dân, tổ chức xã hội và các thành phần kinh tế để phát triển du lịch. Nâng cao trách nhiệm và vai trò của các ngành, các cấp trong quản lý du lịch. Phát huy truyền thống hiếu khách, thuần phong mỹ tục, giữ gìn trật tự vệ sinh, văn minh, an ninh, an toàn tại các điểm du lịch và bảo vệ môi trờng, tài nguyên du lịch. Tạo điều kiện để mọi ngời dân đợc hởng thụ thành quả do sự nghiệp phát triển du lịch đem lại.

Tiếp tục thực hiện các chơng trình tuyên truyền, nâng cao nhận thức về vai trò và vị trí của ngành du lịch trong giai đoạn hiện nay. Trong đó chú trọng việc chuyển biến nhận thức sâu rộng trong xã hội về tầm quan trọng và sự cần thiết của việc phát triển du lịch, nhất là những nội dung cụ thể về đầu t, bảo tồn, tôn tạo, khai thác sử dụng và phân công phân cấp.

Đổi mới cơ chế, chính sách, luật pháp liên quan đến du lịch, tạo điều kiện cho du lịch phát triển nhanh, có hiệu quả trong thời gian tới, đặc biệt là những chính sách có liên quan nh: tài chính, đầu t, xuất nhập cảnh, hải quan và chính sách xã hội hoá đầu t cho du lịch. Tất cả những nội dung trên cần đợc thực hiện đồng bộ, đảm bảo tính minh bạch, cụ thể để thực hiện.

Cần tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc đối với sự phát triển du lịch theo hớng tiếp tục hoàn thiện các cơ chế chính sách, luật pháp nhằm tạo môi trờng kinh doanh thông thoáng, cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động trong lĩnh vực du lịch, đồng thời đẩy mạnh công tác quy hoạch xây dựng chiến lợc phát triển du lịch trong phạm vi cả nớc; tiếp tục thực hiện chơng trình hành động và tăng cờng công tác kiểm tra việc thực hiện kế hoạch chiến lợc đề ra.

Ngoài ra cần phối hợp với các tổ chức du lịch quốc tế để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ của họ để tuyên truyền những chơng trình kế hoạch phát triển du lịch Việt Nam vào các ấn phẩm thông tin, thông báo trong các hội thảo du lịch quốc tế.

Một phần của tài liệu Thực trạng và các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh lữ hành của Công ty cổ phần thương mại và du lịch Đất Việt.doc (Trang 34 - 36)