D. Hình bình hành cũng là hìnhthoi Câu 3:
ờng THCS Thạch Linh – Thiết kế bài dạy: Ôn tập toán 8 AC=BD
AC=BD
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2')
♦ Ôn tập đ/n. t/c, D.H nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng qua trục và qua tâm.
♦ Bài tập số: 89 TR 111 SGK; 159->162 SBT.
NS: 26/12/09
Tuần 19: Tiết 1 Ôn tập chơng I . Hình học
I. Mục tiêu:
HS đợc rèn luyện kỹ năng c/m một tứ giác đặc biệt. Sử dụng các t/c tứ giác để giải toán
II. Luyện tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện tập (43 ph)
Bài 1: Cho ABC vuông ở A (AB < AC), đờng cao AH. Gọi D là điểm đối xứng của A qua H. Đờng thẳng kẻ qua D song song với AB cắt BC và AC lần lợt tại M và N.
a) Tứ giác ABDM là hình gì? vì sao? b) C/m M là trực tâm của ACD c) Gọi I là trung điểm của MC, c/m
∠HNI = 900
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình viết gt, kl ?Em nhận thấy tứ giác ABDM là hình gì? ?Tứ giác này có gì đặc biệt?
b. Trực tâm của tam giác là điểm ntn? ACD đã có đờng cao nào cha?
? AND có NH là đờng ntn? Từ đó suy ra điều gì? ? N1 bằng góc nào? N2 bằng góc nào? HS vẽ hình a) AHB = DHM (c.g.c) ⇒ AB = MD Mặt khác AB//MD ⇒ ABDM là hbh Ta lại có AD ⊥ BM (gt) ⇒ ABDM là hình thoi
b. ABDM là hình thoi (c/ma) ⇒ AB//DN Mà AB ⊥ AC ⇒ DN ⊥ AC (1)
Mặt khác CH ⊥ AD (gt) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ M là trực tâm ADC c. NH, NI lần lợt là các trung tuyến thuộc cạnh huyền AD và MC trong các tam giác vuông AND và MNC, do đó NH = HA và IN = IC ⇒ AHN cân tại H và INC cân tại I ⇒∠ A1 = ∠N1; ∠N2 = ∠ C1 ⇒ N1 + N2 = A1 + C1 = 900 ( AHC vuông tại H) ⇒ HNI = 900
Bài 2: Cho ABC các trung tuyến BE và CF cắt nhau ở G. Gọi M, N theo thứ tự là
HS vẽ hình – A A B H M N C D I
Tr