Tiến trình dạy-học.

Một phần của tài liệu Giáo án Ôn tập Toán 8 (Trang 27 - 30)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết (10 ph)

GV: Học xong bài này em nắm những kiến thức gì ?

- Định nghĩa - tính chất.

- Dấu hiệu nhận biết.

GV: Để chứng minh một tứ giác là hình thoi ta cần chứng miinh điều gì?

Để chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật ta cần chứng minh điều gì? HS. Hoạt động 2 Hớng dẫn giải bài tập(32 ph) Bài 73.

GV yêu cầu HS quan sát các hình vẽ SGK. Các tứ giác là hình thoi:

- ở hình 102a SGK( Định nghĩa)

- hình 102b SGK( dấu hiệu nhận biết 4) - hình 102c SGK( dấu hiệu nhận biết 3) - hình 102e (định nghĩa)

bài 74: cạnh của hình thoi bằng 41, vì thế B đúng

bài 75(h.70) Bốn tam giác vuông AEH;BEF;CGF;DGH bằng nhau=>

BE E A H D G C E A F A C

Tr

ờng THCS Thạch Linh Thiết kế bài dạy: Ôn tập toán 8

Bài 76. EF là đờng trung bình của ∆ABC=> EF//AC HG là đờng trung bình của ∆ADC=>HG//AC => EF//HG.

Bài tập ra thêm:

Bài 1: Cho hbh ABCD có AC ⊥ AD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AB, CD

a) Tứ giác AMCN là hình gì? c/m b) C/M CA là tia phân giác của góc

MCN

? Tứ giác AMCN có gì đặc biệt? Cạnh AM và cạnh NC ntn với nhau?

? Em hãy so sánh NA và NC?

?Để c/m bài toán này ta đã sử dụng những kiến thức cơ bản nào?

b) Từ câu a ta suy ra điều gì?

a)Ta có MA = MB = 2 1 AB (gt) NC = ND = 2 1 CD(gt) Mà AB = CD ⇒ AM = CN Mặt khác AB // CD(gt) ⇒ AM//CN ⇒ tứ giác AMCN là hbh (Có 1 cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

Mà AN = NC =

21 1

DC (t/c đờng trung tuyến của  vuông) ⇒ AMCN là hình thoi

Bài 2: Cho  ABC, trung tuyến AM. Qua

M kẻ đờng thẳng song song với AB cắt AC ở Q. qua M kẻ đờng thẳng song song với AC cắt AB ở P. Biết MP = MQ.

a) Tứ giác APMQ là hình gì? c/m? b) C/M PQ // BC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS lên bảng vẽ hình, viết gt, kl

? Tứ giác APMQ có gì đặc biệt?

? Tứ giác có các cạnh đối song song là hình gì?

?Mặt khác cong có gì đặc biệt nữa không? ? Để c/m PQ//BC ta phải c/m điều gì? ?C/m CB ⊥ AM bằng cách nào? ?  ABC có gì đặc biệt?

Bài 3: Cho hcn ABCD, gọi E, F, G, H lần

c) Ta có AP//MQ (gt); AQ//MP (gt)

⇒ APMQ là hbh

Mặt khác MP = MQ (gt)

⇒ APMQ là hình thoi

d) Tứ giác APMQ là hình thoi (câu a)

⇒ PQ ⊥ AM(1) và AM là tia phân giác của góc A

Tam giác ABC có AM vừa là trung tuyến vừa là đờng phân giác nên ABC là tam giác cân tại A ⇒ AM ⊥ BC(2)

Từ (1) và (2) ⇒ PQ//BC Bài 2: – D A M N CC B A Q B M C P 1 2

Tr

ờng THCS Thạch Linh Thiết kế bài dạy: Ôn tập toán 8lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC, lợt là trung điểm của các cạnh AB, BC,

CD, DA

a) Tứ giác EFGH là hình gì? c/m b) C/M các đờng thẳng AC, BD, EG,

FH đồng quy

? Nhận xét hình vẽ của bạn?

? Các em dự đoán tứ giác EFGH là hình gì?

? Để c/m tứ giác EFGH là hình thoi ta c/m bằng cách nào? ?HS lên bảng trình bày? ?Để c/m các đờng thẳng AC, BD, EG, HF đồng quy ta c/m bằng cách nào? ? Em hãy c/m 3 điểm E, O, G thẳng hàng? HS lên bản vẽ hình, viết gt, kl

Xét  AHE và  BFE có AE = EB(gt);

∠A = ∠B (= 900) AH = BF (vì AD = BC) ⇒  AHE =  BFE (c.g.c) ⇒ EH = EF c/m tơng tự ta có EF = FG; EH = HG Do vậy ta có HE = EF = FG = GH ⇒ EFGH là hình thoi

b) Gọi O là giao điểm của AC và BD Ta có:

 AOE =  COG (c . g. c) ⇒ ∠ AOE = ∠ COG

Mà ∠AOE + ∠EOC = 1800 nên

EOC + COG = 1800, do đó 3 điểm E, O, G thẳng hàng.

C/M tơng tự 3 điểm H, O, F thẳng hàng Vậy 4 đờng thẳng AC, BD, EG, HF đồng quy Hớng dẫn về nhà: 140, 141, 142 SBT A E B FF C C G G D H H O

Tr

ờng THCS Thạch Linh Thiết kế bài dạy: Ôn tập toán 8 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NS: 14/12/09

Tuần 16:

Tiết 1: Ôn tập phân thức đại số tính chất cơ bản của phân

thức

I. Mục tiêu

• HS nắm vững đ/n phân thức đại số; Tính chất cơ bản của phân thức đại số.

• Vận dụng giải các bài tập trong SGK.

I. Nội dung: Giải đáp thắc mắc của HS- Hớng dẫn HS giải các bài tập.

Một phần của tài liệu Giáo án Ôn tập Toán 8 (Trang 27 - 30)