- Đoạn giữ a: từ quai chủ ngang đến cơ hoành Đoạn dưới : nằm dưới cơ hoành.
CẢN QUANG CẢN QUANG.
TỔN THƯƠNG LAO ỐNG TIÊU HÓA TỔN THƯƠNG LAO ỐNG TIÊU HÓA
*Thường thứ phát do nuốt đờm, dãi vào bụng.
*Tổn thương thường ở manh tràng và đoạn cuối hồi tràng.
*Vi khuẩn Mycobacteria “ở trọ” trong niêm mạc và dưới niêm, nhân lên, tạo phản ứng viêm và tiến triển thành củ lao đặc trưng với trung tâm bả đậu hóa.
*Tổng quát: là sự xuất hiện của loét, phì đại hay kết hợp cả hai, thường dẫn đến xơ hóa và dày thành. Bệnh của hồi- manh tràng thì thường ở dạng phì đại.
*Hình ảnh X Quang điển hình là xuất hiện sự hẹp, ngắn manh tràng và thường có những nốt loét, tổn thương này có thể lan đến ĐT góc gan; sự trào ngược Barium vào đoạn cuối hồi tràng
giúp ghi nhận sự loét lan tỏa, các nốt loét
hay dạng thắt hẹp; valve hồi- manh tràng có thể bị hở hay dày (Stierlin’s sign).
*Ở vài bệnh nhân, vùng hồi- manh tràng bình thường, nhưng một hay nhiều tổn thương được tìm thấy ở đoạn RN xa hơn, có thể rất giống với một Carcinoma dạng hình khuyên.
*Chẩn đoán xác định bằng nội soi ĐT kết hợp sinh thiết để làm bằng chứng với các nốt bả đậu hóa hay trực khuẩn kháng acid- cồn; nếu kết quả âm tính, thủ thuật mở bụng để chẩn đoán có thể được chỉ định.
*Lao hồi- manh tràng cần phân biệt với bệnh Crohn điều này thường không thể thực hiện được trên
hình ảnh X Quang vì cả hai bệnh đều có tổn
thương nốt và co thắt hẹp manh tràng + đoạn cuối hồi tràng.
*Vài bệnh nhân bị lao ruột hiển nhiên, có tổn thương phổi đi kèm, nhưng X Quang ngực thì thường
Tổn thương giai đoạn sớm,
Dấu Stierlin
PHÂN BIỆT POLYP LAØNH VAØ ÁC TÍNHDấu hiệu Lành tính Ác tính