- Đoạn giữ a: từ quai chủ ngang đến cơ hoành Đoạn dưới : nằm dưới cơ hoành.
ĐỐI QUANG KÉP ĐỐI QUANG KÉP
GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DAØY TÁ TRAØNG GIẢI PHẪU X QUANG DẠ DAØY TÁ TRAØNG
*Đường ngang trục qua lỗ tâm vị: phía trên là phình vị (túi hơi dạ dày), phía dưới là thân dạ dày.
*Đường ngang trục qua góc BCN: chia phần đứng và phần ngang thân dạ dày (hang vị).
*Tâm vị là vùng dạ dày quanh điểm tiếp nối TQ- Dạ dày.
*Thành trước bên của dạ dày tạo thành BCL.
*Thành sau trong của dạ dày từ điểm tiếp nối TQ- dạ dày mở rộng ra đến ống môn vị tạo thành BCN, góc BCN khoảng 30 độ.
*Phình vị nằm về phía sau, hang vị nằm về phía trước điểm tiếp nối TQ- dạ dày.
*Phình và tâm vị nằm phía sau- trên của bụng(T). Thân dạ dày uốn cong và nằm bắt chéo ra phía trước cột sống. Hang- môn vị- hành tá tràng
(HTT) và đoạn D2 nằm bên (P) cột sống.
*Phình vị nằm che lấp rốn lách, tuyến thượng thận (T), đuôi tụy; thành trước dạ dày liên quan đến thùy gan (T) và thành bụng trước.
*Môn vị là vùng dày khu trú thành dạ dày nằm giữa hang vị và HTT.
*Niêm mạc dạ dày trong ĐQK thì lu mờ hay có
chiều dày khoảng 3- 5 mm chạy song song theo trục dọc, mềm mại (khi dạ dày xẹp).
*Nhu động của dạ dày bắt đầu từ mức điểm tiếp giáp TQ- dạ dày và tiến dần đến vùng môn vị,
chức năng của môn vị giống như valve điều chỉnh lưu lượng từ dạ dày sang tá tràng.
*Ống môn vị: dài # 10- 15 mm, rộng 6-7 mm, niêm mạc chạy theo hướng song song trục dọc từ hang vị đổ vào giữa đáy HTT.
*HTT có hình nón hay hình củ hành, phía xa là đỉnh nhọn, không có nếp niêm mạc.
*Tá tràng chia 4 phần:
+Đoạn DI : HTT đến gối trên.
+Đoạn DII: tá tràng đoạn xuống, liên quan đến đầu tụy, bóng Vater + các đường đổ vào tá tràng của dịch mật, tụy.
+Đoạn DIII: tá tràng đoạn ngang, bắt
chéo trước CS, sau động mạch mạc treo trên. +Đoạn IV: cung tá- hổng tràng, liên quan đến