Triển vọng

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 29 - 38)

Với những cải cách và giải pháp khắc phục trên đây của Nhật Bản và với tiềm lực hiện tại vẫn là siêu cờng kinh tế lớn thứ hai trên thế giớivà nhất là với truyền thống đoàn kết, siêng năng với những nỗ lực vợt khó của ngời Nhật mà vai trò quan trọng ở tầm quản lý vĩ mô Kinh tế- Xã hội đất nớc trớc hết phải kể đến Đảng Dân Chủ - Tự do cầm quyền và các đời Thủ tớng. Những nỗ lực này tuy cha thể đa nền kinh tế Nhật Bản vợt nhanh ra khỏi nguy cơ trở lại suy thoái song đó đã là những nỗ lực quý giá để từ đó làm cơ sở cho niềm tin vể triển vọng kinh tế Nhật Bản sẽ phục hồi.

Đời sống ngời dân Nhật tuy có khó khăn, suy giảm nhiều so với trớc song thực tế nếu so sánh với nhiều nớc phát triển khác thì mức sống của trên 90% dân Nhật vẫn còn khá hơn so với mức sống của đại bộ phận dân c của các nớc này.

Cho đến nay các nhà lãnh đạo và nhân dân Nhật Bản đã có đủ thời gian và kinh nghiệm từng trải để nhận thức đầy đủ, sâu sắc về tích chất nghiêm trọng của một thập kỷ kinh tế suy thoái đã qua, từ đó cấp thiết phải có những biện pháp tối u với quyết tâm cao mới có thể vợt qua khó khăn, thử thách để tiếp tục phát triển.

Mặc dù có sự suy yếu song cơ sở kinh tế của Nhật vẫn rất mạnh. Nhật Bản là một trong những nhà sản xuất hàng chế tạo lớn nhất của thế giới với các công nghệ hiện đại, khả năng huy động vốn còn nhiều, hiện Nhật Bản là nhà cung cấp vốn lớn nhất cho thị trờng thế giới, thị trờng tiêu thụ của Nhật Bản có tiềm năng lớn, thu nhập bình quân theo đầu ngời cao. Hơn nữa, thập kỷ 90 vừa qua, kinh tế Nhật Bản đã phát triển không ổn định, khi lên, khi xuống của chỉ số tăng trởng GDP hàng năm, song xét cho đến cùng đó vẫn chỉ là sự suy giảm so với tốc độ tăng trởng GDP hàng năm của thập niên 90 đều có tăng trởng (chỉ trừ 2 năm 1997 - 1998)

Có thể nói, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản trong nhiều năm qua và giờ đây đã càng chứng tỏ một xu thế phát triển khách quan, đó là sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Nhật Bản với nền kinh tế của nớc khác trong khu vực và trên thế giới. Kinh tế toàn cầu đang phục hồi dần, Châu á đã vợt qua khủng hoảng và bắt đầu tăng nhanh. Những yếu tố khách quan thuận lợi này Nhật Bản có thể tận dụng để có thể phục hồi và tiếp tục phát triển nhanh nền kinh tế của mình nếu các nhà lãnh đạo của đất nớc này có ý chí quyết tâm cùng giải pháp và chính sách đúng đắn, kịp thời vạch ra đợc định hớng để huy động đợc sức mạnh đoàn kết của toàn dân.

Kết luận

Sự suy thoái trầm trọng trong một thời gian dài vừa qua ở Nhật Bản chỉ có thể vợt qua đợc nếu nguyên nhân của chúng đợc xác định về mọi phơng diện, không chỉ về mặt chính sách kinh tế nói chung cũng nh chính sách tài chính tiền tệ nói riêng mà còn đợc xét một cách tổng thể về cơ cấu kinh tế - xã hội, những yếu tố ngoại sinh cũng nh các yếu tố nội sinh của sự phát triển kinh tế, trên cơ sở đó xác định một cách chỉnh thể các giải pháp về kinh tế xã hội một cách xác thực, có hiệu quả nhằm chấm dứt tình trạng suy thoái kéo dài trong suốt thời gian qua.

Thời kỳ suy thoái Nhật Bản với những biểu hiện, nguyên nhân và giải pháp khắc phục là những bài học kinh nghiệm quý báu đối với thế giới, với các nớc khu vực Đông Nam á bao gồm cả Việt Nam . Trong đó trớc hết có thể nêu lên là:

- Tăng cờng các biện pháp quản lý vĩ mô, điều tiết, kiểm soát hệ thống tài chính tiền tệ nhằm tránh những khuynh hớng kinh doanh, đầu t vốn một cách thiên lệch với mục đích lợi nhuận đơn thuần nh tập trung đầu t quá mức vào lĩnh vực địa ốc, đầu t thuần tuý trên thị trờng chứng khoán, đẩy giá chứng khoán, giá đất đai biến động hết sức đột ngột.

- Bên cạnh việc tập trung vốn và các nguồn lực khác nhằm phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn, cần có một cơ cấu kinh tế cân đối giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, giữa các ngành và các lĩnh vực khác nhau trong nền kinh tế quốc dân, tránh tạo ra những "khoảng rỗng" trong cơ cấu kinh tế vĩ mô.

Việc tiếp thu những kinh nghiệm trên nếu chỉ dừng lại ở lý thuyết mà không đợc đa vào vận dụng trong thực tiễn thì khó có thể tránh khỏi sự lắp lại những hậu quả mà Nhật Bản đã từng gặp phải.

Phụ lục Phụ lục 1: Tỷ lệ thất nghiệp (1984-2001) Tỷ lệ % Rate 1984 2.7 1985 2.6 1986 2.8 1987 2.8 1988 2.5 1989 2.3 1990 2.1 1991 2.1 1992 2.2 1993 2.5 1994 2.9 1995 3.2 1996 3.4 1997 3.4 1998 4.1 1999 4.7 2000 4.7 2001 5.0

Nguồn: Japan - Information Network

Phụ lục 2:

Tỷ lệ thâm hụt ngân sách so với GDP của một số nớc.

1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nhật -2,3 -3,6 -4,3 -3,3 -6,1 -7,8 -8,3 Mỹ -2,3 -1,9 -0,9 0,4 1,6 0,8 0,6 Đức -2,4 -3,3 -3,4 -2,6 -2,4 -2,1 -1,8 Pháp -5,7 -4,7 -4,1 -3,0 -2,9 -2,4 -1,9 ý -9,2 -7,7 -6,7 -2,7 -2,6 -2,2 -1,8 Anh -6,8 -5,8 -4,4 -2,0 -0,4 -0,7 -1,0 Canada -5,5 -4,3 -2,0 0,9 2,0 2,2 2,4

Tính cả chi phí an ninh xã hội

Nhật -5,4 -6,3 -7,1 -5,8 -8,6 -10 -10,3

Mỹ -3,0 -2,7 -1,8 -0,5 0,5 -0,4 -0,7

Nguồn: OECD, Economic Outlook, tr.64.

Phụ lục 3:

a- Tổng d nợ của các ngân hàng Nhật ở Châu á (cuối năm 1996)

Nớc Số d nợ (tỷ USD)

Nhật 255

Tây Âu 182

Mỹ 45

Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn, 7.5.1998, tr.40

b- Nợ tồn đọng ở các nớc Châu á của Nhật Bản.

Philipin Malaisia Trung Quốc Indonesia Hàn Quốc Thái Lan

1,6 8,2 17,8 22 24,3 37,5

Nguồn: Nihon Keizai Shimbun, Japan Economic Almanac 1999.

Phụ lục 4:

Tỷ lệ lãi suất (1987 - 1999).

Ngày tháng năm Tỷ lệ (%) 30/01/1986 4,50 10/03/1986 4,00 21/04/1986 3,50 01/11/1986 3,00 23/02/1987 2,50 31/05/1989 3,25 11/10/1989 3,75 25/12/1989 4,25 20/03/1990 5,25 11/07/1991 5,50 14/11/1991 5,00 30/12/1991 4,50 01/04/1992 7,35 27/07/1992 3,25 04/02/1993 2,50 21/09/1993 1,75 14/04/1995 1,00 08/09/1995 0,50 13/02/1999 0,15 12/1999 0,00

Nguồn: Japan Information Network (JIN).

Phụ lục 5:

Từ năm 1989, Nhật Bản đã vợt Mỹ trở thành nớc đứng đầu cung cấp ODA cho các nớc đang phát triển, trong đó các nớc Châu á chiếm hơn 60%. Trong suốt thời kỳ suy thoái nhng viện trợ của Nhật vẫn đợc duy trì một cách tích cực. Ngày 10/06/1999 Uỷ ban viện trợ phát triển (DAC) thuộc tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đã công bố kết quả viện trợ chính phủ cho các nớc đang phát triển của hai đất nớc. Nhật Bản là nớc có kim ngạch viện trợ lớn nhất 10,68 tỷ USD, tiếp theo là Mỹ với 8,13 tỷ USD, Pháp là 5,8 tỷ USD.

Viện trợ ODA cho các nớc Châu á bị khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1998 tăng 14,2% so với năm 1997. Với tổng giá trị là 5,28 tỷ USD chiếm 50% tổng viện trợ ODA trên toàn thế giới.

Với Việt Nam, từ năm 1992 đến năm 2000, tổng vốn ODA Nhật Bản cam kết giành cho Việt Nam đạt 657,9 tỷ Yên chiếm gần 40% tổng khối lợng ODA mà cộng đồng cam kết cho Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. " Nhật Bản ngày nay" NXB Hiệp hội Quốc tế về Thông tin Giáo dục Tokyo, Nhật Bản (1999, 1993).

2. "Nhật Bản tăng cờng hiểu biết và hợp tác", United Piblisher Inc, Tokyo (các số 95-96; 97-98).

3. Triển vọng kinh tế Nhật Bản thập niên đầu thế kỷ 21"

NXB Khoa học xã hội (2001) - GS.TS. Dơng Phú Hiệp. 4. "Trớc thềm thế kỷ 21 nhìn lại mô hình phát triển kinh tế Nhật Bản"

NXB Thống kê - Viện KTTG - Lu Ngọc Trịnh. 5. "Kinh tế Nhật Bản - Những bớc thăng trầm trong lịch sử"

NXB Thống kê - 1996 - Viện Kinh tế thế giới - Lu Ngọc Trịnh. 6. "Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh" NXB KHXH, 2002. chủ biên TS : Ngô xuân Bình.

7. "Kinh tế thế giới 1995: tình hình và triển vọng" NXB KHXH 1996

8. Tạp chí: "Look Japan" Puplished monthly by Look Japan, Ltd., 9. Tạp chí:" Asia today"

10. Tạp chí "Japan review of international affairs" 11. Tạp chí "Nghiên cứu Nhật Bản và Đông Bắc á" 12. Tạp chí "Những vấn đề kinh tế thế giới" số 1.2000

13. "Kinh tế châu á Thái Bình Dơng" Số 3 (20) tháng 9/1998. 14. Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Các số năm 1998.

Mục lục

Trang

Lời mở đầu ...1

Phần I...3

Những biểu hiện của suy thoái kinh tế ...3

1. Sự giảm sút của tốc độ tăng tăng trởng ...3

2. Thua lỗ và phá sản...4

Nguồn: Cục kế hoạch kinh tế Nhật Bản (EPA)...5

3. Tỷ lệ thất nghiệp cao...6

4. Những biến động trong thu nhập, chi tiêu và tiết kiệm...6

a. Thu nhập...6

b. Chi tiêu...6

c. Tiết kiệm...7

5. Thâm hụt ngân sách...7

6. Sức cạnh tranh của thị trờng Nhật suy giảm...7

Phần II...9

Những nguyên nhân cơ bản ...9

của suy thoái kinh tế ...9

I. Nguyên nhân khách quan...9

1. Khủng hoảng chu kỳ...9

2. Chiến tranh lạnh kết thúc...9

3. Khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á ...10

II. Nguyên nhân chủ quan...11

1. Nguyên nhân do đầu cơ và sự đổ vỡ của nền kinh tế “bong bóng”...11

2. Mô hình và cơ cấu kinh tế của Nhật Bản không phù hợp với yêu cầu phát triển mới...12

a. Mô hình kinh tế...12

b. Cơ cấu kinh tế thiếu hụt các ngành công nghệ mới...13

3. Khủng hoảng của ý thức xã hội và tình trạng già hoá dân số...13

a. Khủng hoảng ý thức xã hội...13

b. Sự già hoá dân số...14

4. Chính trị không ổn định...15

5. Giá trị của đồng Yên lên xuống thất thờng...15

a. Đồng Yên tăng giá...15

b. Đồng Yên mất giá...17

Phần III...19

Các biện pháp khắc phục và triển vọng...19

I. Các biện pháp khắc phục của Chính Phủ Nhật...19

1. Các biện pháp nhằm ổn định hệ thống tài chính ngân hàng...19

1.1. Xử lý nợ khó đòi...19

1.2. Cải cách hệ thống Ngân hàng...20

1.3. Các cách hệ thống tài chính...20

1.4. Thúc đẩy thị trờng bất động sản, cổ phiếu...21

2. Các biện pháp kích thích tăng trởng...22

2.1. Chính sách tái khoá...22

2.2. Chính sách tiền tệ...24

3. Cải cách cơ cấu kinh tế...25

3.1. Đầu t phát triển ngành công nghệ mới...25

3.2. Khuyến khích doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển 25 4. Điều chỉnh thị trờng lao động...26

5. Khắc phục tình trạng chi phí kinh doanh cao...27

6. Điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại...28

II. Triển vọng...29

Kết luận...31

Phụ lục...32

Tỷ lệ thất nghiệp (1984-2001)...32

Tài liệu tham khảo...36

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 29 - 38)