Cải cách cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 25 - 27)

I. Các biện pháp khắc phục của Chính Phủ Nhật

3. Cải cách cơ cấu kinh tế

Mục tiêu chính trong các biện pháp cải cách cơ cấu kinh tế của Chính phủ Nhật Bản là, xây dựng một cơ cấu kinh tế trong đó có cơ chế khuyến khích sự đầu t phát triển ngành công nghệ mới đặc biệt là công nghệ thông tin. Đồng thời, xây dựng một cơ cấu kinh tế trong đó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới, doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển.

3.1. Đầu t phát triển ngành công nghệ mới

Nhật Bản lấy việc thúc đẩy tìm kiếm ngành công nghệ mới trong đó trọng tâm là công nghệ thông tin sẽ là chiếc khóa cho sự phồn vinh của Nhật trong t- ơng lai. Nhật Bản cần thực hiện một số chiến lợc quốc gia về công nghệ thông tin (IT) trong đó có các chơng trình cụ thể về thực hiện cải cách quy chế thúc đẩy giao dịch thơng mại điện tử, thông tin hoá giáo dục, chuẩn bị cơ sở hạ tầng thông tin, chính sách bảo vệ thông tin cá nhân, đối sách vệ an toàn thông tin... Ngoài ra Chính phủ còn nỗ lực phổ cập IT thông qua các cuộc triển lãm Internet nhằm xây dựng một "xã hội kiểu Nhật" trong đó tất cả mọi ngời từ già đến trẻ em đều đợc hởng lợi ích từ Công nghệ thông tin. Cũng để nâng cao trình độ tiếp nhận công nghệ mới, Chính phủ Nhật có chính sách phát triển giáo dục để nâng cao tính sáng tạo, nâng cao trình độ chuyên sâu, có khả năng giao tiếp Quốc tế để đáp ứng đòi hỏi của thế giới với tiến bộ khoa học kỹ thuật không ngừng.

3.2. Khuyến khích doanh nghiệp mới, doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển

Tình trạng làm ăn thua lỗ và phá sản của các doanh nghiệp lớn, các doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghiệp truyền thống ở Nhật ngày một tăng thì tốc độ thành lập các doanh nghiệp mới chủ yếu là những doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở phát triển công nghệ thông tin còn thấp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại cha có điều kiện phát triển, khiến cho năng suất toàn bộ nền kinh tế cũng ngày càng giảm sút. Do vậy Chính phủ Nhật đã đa ra một hệ thống các

cơ chế mới nhằm trợ giúp các doanh nghiệp này phát triển đặc biệt là về mặt hỗ trợ vốn.

Chính phủ thiết lập các cơ chế mới để thúc đẩy việc huy động các nguồn vốn đa dạng cho các doanh nghiệp trên nh:

+ Thành lập thị trờng chứng khoán điện tử: Những doanh nghiệp muốn huy động vốn có thể tự giới thiệu các thông tin về mình trên hệ thống điện tử với thủ tục đăng ký đơn giản, việc mua bán cổ phiếu cũng đợc thực hiện nhanh chóng.

+ Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mới có thể tổ chức các hội nghị để thu hút các nhà đầu t muốn tìm kiếm thông tin và tạo cơ hội đầu t mới.

Cách làm trên giúp các doanh nghiệp có nhiều lựa chọn bên cạnh việc phụ thuộc vốn vay ngân hàng thế chấp.

Ngoài ra Chính phủ Nhật Bản còn thành lập " quỹ cải tiến cơ cấu công nghiệp", quỹ này đứng ra bảo lãnh tối đa 80% vốn vay cần thiết trong trờng hợp doanh nghiệp mới không trả đợc nợ. Thành lập hệ thống quyền mua cổ phiếu, với hệ thống này các doanh nghiệp đợc trợ giúp có thể kéo dài thời hạn một doanh nghiệp mới thành lập đợc phép hoạt động trong tình trạng lỗ tới 7 năm. Hơn nữa hệ thống này cho phép giám đốc và nhân viên có thể mua 30% tổng số cổ phiếu phát hành so với mức độ tối đa 10% quy định ở các tổ chức kinh doanh thông thờng.

4. Điều chỉnh thị trờng lao động

Nhật Bản là một nớc nổi tiếng và thành công về chế độ lao động theo thứ tự thâm niên, tuyển dụng suốt đời. Chế độ này có những mặt tích cực và đã gặt hái đợc những thành quả nhất định trong thời kỳ trớc những năm 1990. Nhng mặt khác nó lại hạn chế sự di chuyển lao động giữa các khu vực, giữa các công ty và ngời lao động không có cơ hội tìm kiếm việc làm mới có thể mang lại hiệu quả cao hơn trong thời đại cạnh tranh nh ngày nay. Điều này làm cản trở việc phân bố hợp lý các nguồn lực sản xuất. Do vậy Chính phủ Nhật Bản đã thực hiện biện pháp điều chỉnh thị trờng lao động. Các dịch vụ tìm việc làm cho ngời lao động của các công ty t nhân đợc tự do hoá, thời hạn các hợp đồng cho phép luân chuyển ngời lao động với thời gian biểu linh hoạt đợc khuyến khích. Các công ty, doanh nghiệp có thể tự do tuyển dụng những ngời có năng lực trực tiếp từ thị trờng lao động.

- Chính phủ Nhật Bản đã thành lập một chơng trình có tên " Phiếu đào tạo miễn phí" với ngân sách đến ngàn tỷ Yên. Chơng trình này tạo điều kiện cho

những ngời thất nghiệp đã từng có việc làm trên 10 năm muốn tìm việc làm mới sẽ đợc phát một phiếu đào tạo hớng nghiệp u đãi 50% phí đào tạo.

Hiện tại Nhật Bản đang trong tình trạng thừa lao động hiện tại, thiếu lao động trong tơng lai nên Chính phủ cũng đã phải xem xét tuổi nghỉ hu. Khuyến khích lao động nữ và tăng cờng sử dụng lao động nớc ngoài trong một số ngành để đối phó với tình trạng thu hẹp lực lợng lao động trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 25 - 27)