Điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 28 - 29)

I. Các biện pháp khắc phục của Chính Phủ Nhật

6. Điều chỉnh hoạt động kinh tế đối ngoại

- Đầu t mạnh mẽ ra nớc ngoài bằng hình thức đầu t trực tiếp nhằm tiến hành sản xuất tại chỗ cung cấp cho thị trờng địa phơng và xuất khẩu sang nớc thứ 3 hoặc tái xuất khẩu.

- Các công ty mẹ ở Nhật Bản và các công ty con ở nớc ngoài hình thành nên một mạng lới sản xuất kinh doanh có cơ cấu thống nhất. Mỗi công ty, mỗi nhà máy đảm nhận một khâu của quá trình sản xuất tại đó, chúng bổ sung và phụ thuộc lẫn nhau để cho ra những sản phẩm tối u nhất, trên cơ sở tận dụng những lợi thế so sánh ở từng nớc.

- Từng bớc tham gia sâu rộng hơn vào các vấn đề Quốc tế để chia sẻ nghĩa vụ đối với các vấn đề Quốc tế và khu vực. Trong thực tế Nhật Bản đã tích cực viện trợ nhiều hơn nhằm giúp các nớc đang phát triển xoá đói giảm nghèo. Mặc dù vẫn còn rất nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế gây ra song Nhật Bản vẫn luôn thể hiện rõ sự nhiệt tình trong các hoạt động hỗ trợ các nớc Đông Nam á v- ợt qua khủng hoảng kinh tế năm 1997 (xem phụ lục 5). Nhật Bản đã đóng góp vào IMF giúp các nớc, tổng giá trị trợ giúp của Nhật Bản là 43 tỷ USD từ tháng 8 năm 1997 đến tháng 8 năm 1998.

Nhật Bản cũng nhận trợ giúp đội ngũ nhân sự và cử chuyên gia đến những nớc này để t vấn chuyên môn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Quỹ 30 tỷ USD đ- ợc thành lập để trợ giúp các nớc Hàn Quốc - Thái Lan - Malaisia - Philipin - Singapore, và Việt Nam... Những trợ giúp này thờng không đi kèm với những điều kiện khắt khe. Với sự trợ giúp này các nền kinh tế chịu khủng hoảng dần dần phục hồi và tăng trởng. Điều này đóng góp rất tích cực cho sự phục hồi kinh tế Nhật Bản nh: xuất khẩu tăng, khả năng thanh toán nợ tồn đọng của các ngân hàng Nhật ở Châu á tăng.

Một phần của tài liệu Thập kỷ mất mát của nhật bản (Trang 28 - 29)