(2009 – 2011) Đơn vị tính: triệu

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mêkông- chi nhánh châu đốc (2009-2011) (Trang 39 - 41)

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Chênh lệch 2010/2009 Chênh lệch 2011/2010 Số tiền % Số tiền % Nuôi trồng thủy sản 400 1.190 1.453 790 197,5 263 22,1 Sản xuất nông nghiệp 640 857 581 217 34 (276) (32,2) TM, Dịch vụ 1.552 1.694 1.734 142 9,1 40 2,4 Ngành cho vay khác 141 315 335 174 123,4 20 6,3 TỔNG 2.733 4.056 4.103 1323 48,4 47 1,2

Biểu đồ 2.10: Phân tích nợ ngắn hạn quá hạn theo mục đích sử dụng vốn (2009-2011)

*Nuôi trồng thủy sản

Nợ quá đã theo hướng giảm đi, năm 2010 đạt 1.190 triệu đồng tăng rất cao so với năm 2009,tăng 790 triệu đồng trong khi đó năm 2009 chỉ đạt 400 triệu đồng, sang năm 2011 tốc độ có tăng hơn đến 22,1 % tức là ở mức

1.453 triệu đồng so với năm 2010. Nợ quá hạn tăng là do một số người dân còn thiếu kinh nghiệm, không biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất của mình. Cộng thêm giá cả thức ăn cho các loại cá cũng tăng nhanh trong khi đó giá cả đầu ra tăng không nhiều. Nền kinh tế có nhiều biến động, giá cả hầu hết các mặt hàng đều tăng do đó chi phí tăng cao, sản lượng cá xuất khẩu thì giảm làm giá cá tra giảm do đó người dân không thu hồi được vốn nên làm nợ quá hạn của Ngân hàng tăng.

*Sản xuất nông nghiệp:

Từ bảng số liệu ta thấy qua ba năm khoản nợ ngắn hạn với cho vay ngắn hạn đối với mục đích sản xuất nông nghiệp có những chuyển biến giảm. Năm 2010 nợ quá hạn là 857 triệu đồng tăng 217 triệu đồng (tăng khoảng 34 %) so với năm 2009. Nhưng đến năm 2011 thì nợ quá hạn giảm xuống còn 581 triệu đồng giảm 276 triệu đồng so với năm 2010. Nợ quá hạn năm 2010 tăng là do thiếu trình độ sản xuất, giá cả thức ăn phân bón ngày càng cao làm cho những hộ vay tiền cho mục đích sản xuất trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc thanh toán nợ. Cộng thêm khi họ đã quá hạn nợ thì phần lãi càng tăng lên do đó việc trả nợ lại càng khó khăn hơn, đến năm 2011 nguyên nhân làm giảm nợ quá hạn là do ý thức trả nợ của người dân ngày một tăng lên.

*Thương mại dịch vụ

Đối với món vay này nợ quá hạn tăng qua 3 năm. Năm 2009 với nợ quá hạn là 1.552 triệu đồng, năm 2010 thì nợ quá hạn tăng lên 1.694 triệu đồng, năm 2011 thì tiếp tục tăng đến 1.734 triệu đồng. Kết quả này cho thấy đây Ngân hàng chưa chú trọng vào việc cho vay hoạt động dịch vụ nên phần lớn các hộ kinh doanh lĩnh vực này muốn vay được tiền phải có tài sản cầm cố như các giấy tờ có giá, quyền sử dụng đất, nhưng do các dịch vụ chất lượng không cao nên dẫn đến chưa thu được lợi nhuận để trả nợ cho

Ngân hàng làm cho việc nợ quá hạn đối với ngành này mỗi năm tăng lên.

*Đối với mục đích khác

Từ bảng số liệu ta thấy qua ba năm cho vay ngắn hạn đối với mục đích này giảm theo mỗi năm nên nợ quá hạn của nó cũng ở mức chấp nhận

được. Điển hình là năm 2009 nợ quá hạn chỉ có 141 triệu đồng,đến năm 2010 nợ quá hạn tăng lên 315 triệu đồng, đến năm 2011 đạt 335 triệu đồng không đáng kể so với năm 2010.

Nhìn chung lại, nếu xét theo ngành kinh tế thì nợ quá hạn trong ngành thương mại dịch vụ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nợ quá hạn, vì ngành này nhu cầu vốn phần lớn phục vụ dịch vụ, du lịch của Thị Xã Châu Đốc không đượctốt nên không thể thu hồi vốn đựơc mà phải tiếp tục đầu tư vốn cho các dich vụ khác, nợ quá hạn ngành thương mại dịch vụ tuy

Một phần của tài liệu phân tích hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển mêkông- chi nhánh châu đốc (2009-2011) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w