CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

Một phần của tài liệu Giáo trình đại số 11 (Trang 29 - 31)

III. PHÉP TỐN TRÊN CÁC BIẾN CỐ

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ:

1. Chuẩn bị của GV: Đầu tư giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của HS: Ơn bài cũ.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Gợi mở + vấn đáp. D. TIÊN TRÌNH BÀI HỌC:

Tiết 1

HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu

HĐ 1: Ơn bài cũ

-Cho VD về phép thử. -Cho 1 ví dụ về phép thử? -Trả lời các câu hỏi. -Thế nào là khơng gian mẫu? -Nhận xét các câu trả lời của

bạn. -Hãy mơ tả khơng gian mẫu của phép thử trên? -Thế nào là 1 biến cố?

-Hãy viết quan hệ giữa biến cố A và khơng gian mẫu Ω?

HĐ2: ĐN cổ điển của xác suất I) ĐN cổ điển của xác suất. 1. ĐN:

*VD1: (SGK trang 65) -Lên bảng làm -Mơ tả khơng gian mẫu?

-Giảng khái niệm đồng khả năng xuất hiện.

-Khả năng xuất hiện của mỗi mặt là?

-Nếu gọi B là biến cố: “con súc sắc xuất hiện mặt chẵn “ (B = {2, 4, 6} ) thì khả năng xảy ra của B là?

-Cho nhận xét. -Nếu gọi số phần tử của B là n(B) và n(Ω) là số các kết quả cĩ thể xảy ra của phép thử và P(B) là xác suất của biến cố B thì P(B) = ? *ĐN: (SGK trang 66) Chia 2 nhĩm, Nhĩm 1 làm VD2, nhĩm 2 làm VD3. 2. Ví dụ: *VD2: (SGK trang 66) *VD3: (SGK trang 67) -Gọi đại diện nhĩm trình bày.

Tất cả nhận xét. -Làm 2 VD 2 và 3 để từ đĩ rút

ra PP giải.

-Từ 2 VD2 và 3 hãy nêu các bước tiến hành của bài tốn tinh xác suất của các biến cố?

-B1: Mơ tả KG mẫu. Kiểm tra tính hữu hạn của Ω, tính đồng khả năng của các kết quả. -B2: Đặt tên cho các biến cố là A, B, . . .

-B3: Xác định các tập con A, B, . . .của KG mẫu. Tính n(A),

n(B), . . . B4: Tính: ) ( ) ( , ) ( ) ( Ω Ω n B n n A n , . . . HĐ3: Củng cố (qua VD4) *VD4: (SGK trang 68) Chia 2 nhĩm, nhĩm 1 giải A,

nhĩm 2 giải B. Đại diện mỗi nhĩm lên trình bày, cả lớp nhận xét. GV nhắc lại các bước và hồn chỉnh bài làm của hs. Tiết 2 HĐ 1: Ơn bài cũ

-Trả lời câu hỏi. -Biến cố khơng kí hiệu là? (Ø) -n(Ø) = ? ⇒ P(Ø) = ?

-Từ quan hệ giữa biến cố A và KG mẫu Ω hãy so sánh n(A) và n(Ω) ?

-Rút ra nhận xét (TC của xác suất)

-Thế nào là biến cố xung khắc? Suy ra: n(A∪B) = n(A) + n(B). Từ đĩ ta cĩ kết quả về xác suất của biến cố “A hoặc B”

HĐ 2: TC của xác suất II) TC của xác suất: Qua KT bài cũ dẫn đến Định lí (

TC của XS) 1) ĐLí: *ĐLí (SGK trang 69) - Trả lời câu hỏi. Rút ra nhận

xét(HQ: SGK trang 69) -Gọi A là biến cố của phép thử cĩ KG mẫu Ω, thì A∪A = ? và A∩A = ? ⇒ HS rút ra hệ quả.

*HQ: (SGK trang 69)

Chia 2 nhĩm, nhĩm 1 giải VD5, nhĩm 2 giải VD6. Đại diện mỗi nhĩm lên trình bày, cả lớp nhận xét. 2) VD *VD5: (SGK trang 69) *VD6: (SGK trang 69) HĐ 3: Các biến cố độc lập, Cơng thức nhân xác suất.

*VD7:( (SGK trang 71) -Làm VD7 Gọi hs giải. Một em câu a. Ba

em câu b, Hai em câu c. Giới thiệu khái niệm biến cố độc lập và kết qủa.

Kết qủa: A và B là 2 biến cố độc lập ⇔ P(A.B) = P(A).P(B)

HĐ 4: Củng cố

*BT1 (SGK trang 74) -Giải BT1(SGK trang 74) Gọi từng hs giải từng câu. sau

mỗi câu gv chính xác hĩa và kiểm tra lại lí thuyết.

CHƯƠNG III: DÃY SỐ - CẤP SỐ CỘNG VÀ CẤP SỐ NHÂN

§1. PHƯƠNG PHÁP QUI NẠP TỐN HỌC (2 tiết) TIẾT: ………

Gv soạn:Trương Đình Hậu - Đỗ Thị Phượng

Trường THPT Bình Phú , Bình Dương

A.MỤC TIÊU.

1.Về kiến thức: Học sinh hiểu nội dung và biết cách sử dụng phương pháp qui nạp tốn học để giải

tốn.

Một phần của tài liệu Giáo trình đại số 11 (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w