Trong lớp học/trường học nào cũng cú một số học sinh được gọi là “ HS cỏ biệt”. Những HS này thường cú cỏc biểu hiện khỏc thường như khụng thớch tham gia vào cỏc hoạt động tập thể; khụng thớch học; thường xuyờn đi học muộn; bỏ học hoặc hay gõy gổ đỏnh nhau; kết quả học tập yờỳ kộm…Vậy làm thế nào để cú thể thay đổi thỏi độ, hành vi, thúi quen khụng tốt của học sinh? Đõy là một cõu hỏi đặt ra cho GV và CBQLGD trong nhà trường. NCKHSPƯD cú thể giỳp chỳng ta giải quyết những trường hợp cỏ biệt đú. Ta cú thể sử dụng thiết kế cơ sở AB/ thiết kế đa cơ sở AB. Thực hiện nghiờn cứu theo thiết kế này ta cần tỡm hiểu nguyờn nhõn của cỏc biểu hiện “cỏ biệt” trờn cơ sở đú tỡm giải phỏp tỏc động nhằm thay đổi thỏi độ, hành vi và những thúi quen xấu của HS. Sau đú ta tiến hành ghi chộp kết quả của hiện trạng (quỏ trỡnh diễn ra trong một thời gian nhất định) trước khi tỏc động (gọi là giai đoạn cơ sở “A”). Tiếp theo, ta thực hiện tỏc động và ghi chộp quỏ trỡnh diễn biến kết quả (gọi là giai đoạn tỏc động “B”). Khi ngừng tỏc động, căn cứ vào kết quả ghi chộp để xỏc định sự thay đổi mà tỏc động đem lại. Cú thể tiếp tục lặp lại giai đoạn A và giai đoạn B thỡ gọi là thiết kế ABAB, giai đoạn mở rộng này cú thể khẳng định chắc chắn hơn về kết quả của tỏc động.
Thiết kế này cú thể thực hiện trong nghiờn cứu một họăc một số học sinh. Khi thực hiện nghiờn cứu trờn 2 hoặc nhiều học sinh, nếu cú sự khỏc nhau về thời gian của giai đoạn cơ sở A thỡ được gọi là thiết kế đa cơ sở AB.
Vớ dụ đề tài: “Tăng tỉ lệ hoàn thành bài tập và độ chớnh xỏc trong giải bài tập bằng việc sử dụng thẻ bỏo cỏo hàng ngày” (xem trong phần phụ lục).
B3.Đo lường - Thu thập dữ liệu
- Một số lưu ý:
• Căn cứ vào vấn đề nghiờn cứu (cỏc cõu hỏi của vấn đề nghiờn cứu), giả thuyết nghiờn cứu để xỏc định cụng cụ đo lường phự hợp đảm bảo độ tin cậy và độ giỏ trị;
• Chỉ đo lường những vấn đề cần nghiờn cứu;
• Khụng đưa ra những nhận định kết luận về kết quả khụng được đặt ra ở phần đo lường.
Ví dụ về đo lường – thu thập dữ liệu những nội dung khụng liờn quan:
Vấn đề NC đặt ra là: sử dụng phương phỏp học qua trũ chơi “ai tớnh nhanh” sẽ làm tăng khả năng giải toỏn cho học sinh lớp 3… nhưng trong đo lường thỡ lại đo cả sự hứng thỳ học toỏn của học sinh.
Vớdụ về khụng đo lường – thu thập đầy đủ dữ liệu cho cỏc vấn đề định nghiờn cứu: Vấn đề NC đặt ra là “Sử dụng phương phỏp sắm vai nhằm rốn luyện kĩ năng núi tiếng Phỏp và sự hứng thỳ học mụn Tiếng Phỏp cho học sinh…”. Nhưng chỉ cú cụng cụ đo và thu thập dữ liệu sự thay đổi về kĩ năng, khụng cú cụng cụ đo hứng thỳ. Trong kết luận cú nhận định là “sử dụng phương phỏp …đó làm tăng hứng thỳ học tập mụn Tiếng Phỏp…”