Phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương

Một phần của tài liệu Tài liệu NCKHSPUD (Trang 58 - 62)

- Biến khụng đều: nhập số 3 vào cụng thức (lưu ý 90% cỏc trường hợp là biến khụng đều, nhập số 3 vào cụng thức)

4. Phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương

Đối với cỏc dữ liệu rời rạc, chỳng ta sử dụng phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương thay vỡ phộp kiểm chứng t-test. Chỳng ta cựng xột vớ dụ sau. Cú hai hạng mục phõn biệt (“Đỗ” và “Trượt”) về kết quả kiểm

tra của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng. Dựa vào điểm số quy định đỗ và trượt, số học sinh trong mỗi hạng mục được liệt kờ vào bảng tương ứng.

Trong nhúm thực nghiệm, số học sinh đỗ (108) nhiều hơn số học sinh trượt (42). Trong nhúm đối chứng, số học sinh đỗ (17) ớt hơn số

học sinh trượt (38). Đối với dữ liệu này, cõu hỏi đặt ra là liệu cú tương quan cú ý nghĩa giữa thành phần nhúm (nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng) và cỏc hạng mục kết quả (đỗ và trượt) hay khụng. Núi cỏch khỏc, hai cõu hỏi đặt ra là:

• Học sinh nhúm thực nghiệm cú khả năng đỗ cao hơn khụng? • Học sinh nhúm đối chứng cú khả năng trượt cao hơn khụng?

Để tớnh giỏ trị p, cú thể

bỡnh phương sẵn cú trờn mạng internet. Tất cả những gỡ cỏc bạn cần làm là đưa dữ liệu vào mỗi hạng mục, và phần mềm sẽ tự động tớnh kết quả. Chỳng ta chỉ quan tõm đến giỏ trị p.

Khỏc với phộp kiểm chứng t- test cho biết giỏ trị p khi so sỏnh hai giỏ trị trung bỡnh, phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương chỉ tớnh được một giỏ trị p cho toàn bộ bảng dữ liệu.

Trờn cơ sở tớnh được giỏ trị p=9x10-8, nhỏ hơn 0,001, cú thể kết luận rằng cú tương quan cú ý nghĩa giữa thành phần nhúm và kết quả.

Tất cả cỏc dữ liệu trong bảng ma trận này KHễNG xảy ra ngẫu nhiờn. Điều này cú nghĩa là học sinh trong nhúm thực nghiệm cú khả năng đỗ nhiều hơn và học sinh trong nhúm đối chứng cú khả năng trượt nhiều hơn.

Cú thể sử dụng phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương cho cỏc bảng dữ liệu cú số cột và hàng khỏc nhau. Núi cỏch

khỏc, thành viờn nhúm cú thể thuộc nhiều hơn hai hạng mục (Phương phỏp A, Phương phỏp B, và nhúm đối chứng). Tương tự

như vậy, cú thể cú nhiều hơn hai hạng mục kết quả (vớ dụ: Cao, Trung bỡnh, Thấp).

thiết kế của thang đo thỏi độ (Vớ dụ: Hoàn toàn đồng ý, Đồng ý, Bỡnh thường, Khụng đồng ý, Hoàn toàn khụng đồng ý).

Phộp kiểm chứng Khi bỡnh phương đũi hỏi tất cả dữ liệu trong cỏc ụ phải cú giỏ trị lớn hơn 5 để đảm bảo độ tin cậy của phộp tớnh. Trong vớ dụ này, chỳng ta cú thể kết hợp một số cột liền kề để một bảng cú kớch thước hàng cột là 3x3 trở thành 2x2, Chẳng hạn, cú thể kết hợp Lớp “Sao” và Lớp “Khỏc” thành Nhúm thực nghiệm, kết hợp Miền 1 và Miền 2-3 thành mục “Đỗ”.

Cỏc bước thực hiện phộp kiểm chứng khi bỡnh phương

(Đối với cỏc dữ liệu rời rạc)

1. Truy cập vào cụng cụ tớnh khi bỡnh phương

Vào địa chỉ: http://people.ku.edu/~preacher/chisq/chisq.htm trờn Internet để sử dụng cụng cụ tớnh khi bỡnh phương

2. Nhập dữ liệu vào bảng theo vớ dụ trờn:

3. Kớch chuột vào ụ “Calculate” kết quả hiện ra.

4. Lấy giỏ trị p (p-value) (trong bảng trờn là 9*e-8 - tương đương 0.00000009) so sỏnh với bảng tham chiếu “Kiểm tra sự tương quan giữa cỏc thành phần nhúm và kết quả” sau:

Khi kết quả Tương quan giữa thành phần nhúm và kết quả

p ≤ 0,001 ⇒ Tương quan Cể í NGHĨA

(cỏc dữ liệu KHễNG Cể KHẢ NĂNG xảy ra ngẫu nhiờn) p > 0,001 ⇒ Tương quan KHễNG cú ý nghĩa

(cỏc dữ liệu Cể KHẢ NĂNG xảy ra ngẫu nhiờn)

Một phần của tài liệu Tài liệu NCKHSPUD (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w