i. Xu hướng khí hậu trong tương lai và các hiểm họa có thể xảy ra với tỉnh Bến Tre; i Cơ cấu thể chế và chính sách hiện tại về thích ứng với BĐKH; và
4.1.4 Nước biển dâng và xâm ngập mặn
Khi mực nước biển dâng và hạn hán trở nên tồi tệ hơn thì nước mặn xâm nhập vào cả tầng nước mặt và nước ngầm. Hình 4-5 và Hình 4-6 dưới đây phác thảo các dự đoán về sự xâm nhập mặn đến năm 2020 và 2050. Trong năm 2020, độ mặn 4 ‰ sẽ bao gồm hầu như tất cả các huyện Thạnh Phú và Ba Tri, trong khi khoảng một nửa của huyện Bình Đại sẽ bị ảnh hưởng. Đến năm 2050 dự báo chỉ ra rằng tất cả ba huyện ven biển của tỉnh Bến Tre sẽ bị bao phủ bởi ranh giới mặn 4 ‰, một phần lớn sẽ được bao phủ ở ranh giới mặn 10 ‰ và phần nhiều sẽ được bao phủ bởi ranh giới mặn 20 ‰. Xâm nhập mặn và SLR sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động nông nghiệp và các hệ sinh thái ven biển. Trong tháng 10 năm 2011, hàng trăm ha đất của nhiều xã đã bị mất do sự dâng lên và lấn chiếm của mực nước biển (Hình 4-7 and Hình 4-8). Trong những năm gần đây, sự xâm nhập của nước mặn vào sâu trong
Hình 4-4: Tình trạng xâm nhập mặn ở tỉnh Bến Tre năm 2009 (Nguồn: IMHEM, 2010) Hình 4-5: Dự đoán xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2020, (Nguồn: IMHEM, 2010)
Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre
tới Cái Mơn, trên sông Cổ Chiên cách bở biển 60 km. Trong năm 2004, 2005 và 2010 mức độ mặn ở ranh giới 4 ‰ đã xảy ra trong Vàm Môn, cách sông Hàm Luông 60 km. Hơn nữa, mức độ mặn ở ranh giới 1 ‰ đã được ghi nhận ở hầu hết các nơi trong tỉnh Bến Tre. Sự gia tăng mực nước biển gắn với tác động của xâm nhập mặn đã được cộng đồng quan, đặc biệt các tác động tiêu cực của xâm nhập mặn đối với các đầm nuôi tôm sú.
Hình 4-6: Dự báo xâm nhập mặn tỉnh Bến Tre năm 2050 (Nguồn: IMHEM, 2010).
Hình 4-8: Xói lở đê biển và mất đất ở xã Thừa Đức (Photo: Hoàng Việt, 2011)
Đánh giá nhanh tổng hợp tính tổn thương và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại ba huyện ven biển, tỉnh Bến Tre