Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)

4.4.3.1. Giải pháp quy hoạch sử dụng ựất:

+ Xây dựng và hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng ựất cấp xã phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch sử dụng ựất cấp huyện, gắn quy hoạch sử dụng ựất với quy hoạch phân vùng cây trồng, vật nuôi phù hợp với thế mạnh của từng vùng theo hướng sản xuất hàng hoá.

+ Nhanh chóng hoàn thiện công tác quy hoạch nông nghiệp phục vụ công tác ựổi ựiền dồn thửa, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất, hạn chế sự manh mún của ựất ựai, giúp cho việc sử dụng ựất có hiệu quả hơn.

4.4.3.2. Giải pháp kĩ thuật:

+ Cần mạnh dạn chuyển ựổi cơ cấu cây trồng ựưa thêm nhiều cây trồng mới vào vụ ựông như ngô, rau các loại, cà chuaẦ.. các loại rau sạch, tạo ra giá trị hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng có giá trị cao.

+ Chuyển vùng ựất cao 2 vụ lúa - màu hiệu quả thấp sang 1 vụ lúa - 2 vụ màu, ựặc biệt là trồng các loại cây màu có giá trị kinh tế cao (lạc, rau màu, ựậu).

+ đưa các giống lúa có chất lượng cao vào gieo cấy (LT2, LT3, Thiên Hương, Bắc thơmẦ) trên các chân ựất chuyên lúa hoặc 2 vụ lúa - 1 vụ màu.

+ Chuyển ựổi ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang sản xuất theo phương thức lúa - cá, V.A.C, ựặc biệt cần phát triển mạnh ở một số nơi tại các xã Xuân Hương, đại Lâm, Thái đàoẦẦ.

+ Với phương châm sử dụng ựiều kiện sẵn có ở các cơ sở nghiên cứu về giống cây trồng, vật nuôi tại ựịa phương, ứng dụng các thành tựu khoa học về giống, lựa chọn giống phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng và yêu cầu của thị trường.

+ Tiếp tục thực hiện chương trình cấp 1 hoá giống lúa trong sản xuất ựại trà trên cơ sở rút kinh nghiệm và phát huy kết quả ựã ựạt ựược trên các mô hình trình diễn thâm canh.

+ đưa các giống ngô, ựậu tương có năng suất cao, chất lượng tốt, chịu ựược nhiệt ựộ thấp trong vụ ựông ựể thay thế bộ giống cũ.

+ Chọn và tạo ra giống lúa chịu chua và chịụ úng ựể ựưa vào sản xuất ở những vùng trũng của huyện (Vùng 3).

+ Chọn giống rau có chất lượng cao, kết hợp ựầu tư sản xuất rau giống, chuyển giao công nghệ gieo trồng cho nông dân. Mở rộng diện tắch rau trái vụ, rau an toàn ựể cung cấp cho thị trường trong huyện và tỉnh Bắc Giang, hướng tới xuất khẩu.

+ đưa kỹ thuật cải tạo ựất chua ở vùng 1 và vùng 3, khoanh vùng bờ bao ựể ngăn úng lụt. Chủ ựộng thuỷ lợi, tưới tiêu hợp lý, cần xây dựng thêm hệ thống kênh mương, trạm bơm ựầu nguồn.

+ Thực hiện chương trình khuyến nông, ựẩy mạnh chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học về giống cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng cao và phù

hợp với ựiều kiện cụ thể của từng vùng. Tổ chức nhân giống cây trồng, vật nuôi và kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất và cung cấp các nguồn giống ựó.

+ Tăng cường liên kết với các cơ quan nghiên cứu, các trường ựại học trong nước, ứng dụng tiến bộ công nghệ các ngành như chế biến nông sản, kinh tế trang trạiẦ phù hợp với ựiều kiện sản xuất của từng vùng.

+ Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, ựưa chương trình IPM vào sản xuất ựảm bảo môi trường phát triển bền vững. Chi cục BVTV, Tài nguyên và môi trườngẦ cần tham gia tắch cực trong hoạt ựộng quản lý, sản xuất, lưu thông và sử dụng thuốc BVTV, phân hoá học trong sản xuất rau màu của người dân.

4.4.3.3. Giải pháp về chắnh sách và vốn:

+ Có chế ựộ ựãi ngộ ựối với những người làm công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật, khuyến khắch cán bộ có trình ựộ về ựịa phương công tác.

+ Củng cố và nâng cao chất lượng hoạt ựộng của các tổ chức dịch vụ nông nghiệp, nhất là các dịch vụ về vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm..., nhằm ựưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của nông hộ.

+ Khuyến khắch, tạo ựiều kiện ựể mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia vào các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản, phát triển ngành nghề truyền thống, thương mại và dịch vụ,...

+ Xây dựng quỹ tắn dụng nhân dân, mở rộng tắn dụng Nhà nước, tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, ưu tiên các chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giải quyết việc làm cho lao ựộng nông thôn.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 78 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)