Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 35 - 40)

4.1.1.1.Vị trắ ựịa lý

Lạng Giang là huyện nằm ở phắa đông Bắc của tỉnh Bắc Giang có vị trắ là cửa ngõ nối liền các tỉnh phắa đông Bắc với thành phố Bắc Giang, phắa Bắc giáp huyện Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn) và huyện Yên Thế, phắa Nam giáp thành phố Bắc Giang và huyện Yên Dũng, phắa đông giáp huyện Lục Nam và phắa Tây giáp huyện Tân Yên. Tổng diện tắch ựất tự nhiên là 240,125 km2 (gồm 21 xã và 02 thị trấn. Dân số của huyện hơn 190.000 người, trong ựó số người trong ựộ tuổi lao ựộng chiếm trên 45%. So với các huyện, thành phố khác thuộc tỉnh Bắc Giang thì Lạng Giang có vị trắ ựịa lý tương ựối thuận lợi, có một số trục ựường giao thông quan trọng của Quốc gia chạy qua (ựường bộ, ựường sắt, ựường thuỷ). Trung tâm huyện cách thành phố Bắc Giang khoảng 10 km và cách thủ ựô Hà Nội 70 km, nằm trên Quốc lộ 1A và ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn lên cửa khẩu Quốc tế đồng đăng, thuộc hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng ựể phát triển sản xuất hàng hoá và giao lưu kinh tế trong tỉnh, trong nước và quốc tế, ựây là những ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Với vị trắ ựịa lý thuận lợi, hiện nay Lạng Giang là một trong 04 huyện, thành phố của tỉnh ựược xác ựịnh là vùng trọng ựiểm phát triển kinh tế - xã hội. đã hình thành một số cụm công nghiệp như: Tân Dĩnh - Phi Mô, Non Sáo xã Tân Dĩnh, Vôi - Yên Mỹ, Nghĩa Hoà cơ bản ựược lấp ựầy; ựang thu hút ựầu tư vào cụm công nghiệp Núi Sẻ xã Phi Mô, Tân Hưng và một số vùng sản xuất nguyên liệu nông sản phục vụ công nghiệp chế biến.

4.1.1.2. địa hình, ựịa mạo

Huyện Lạng Giang có hướng dốc chắnh nghiêng từ đông sang Tây và từ Bắc xuống Nam, ựược chia thành ba vùng ựịa hình chắnh là vùng cao, vùng ựồng bằng và vùng thấp.

- Vùng cao: Có nhiều ựồi gò thuộc các xã ở phắa Bắc và đông Bắc của huyện như: Hương Sơn, Quang Thịnh, Tân Thịnh, Tân Thanh, Nghĩa Hoà, Nghĩa Hưng, đào Mỹ, Tiên Lục và Hương Lạc, có diện tắch chiếm khoảng 39% diện tắch tự nhiên toàn huyện và có cao trình ựất từ 9 - 12 m.

- Vùng ựồng bằng: Bao gồm các xã An Hà, Yên Mỹ, Xương Lâm, Phi Mô, Tân Dĩnh, Mỹ Thái, Tân Hưng, có diện tắch chiếm khoảng 41% diện tắch tự nhiên của huyện và cao trình ựất từ 7 - 10 m.

- Vùng thấp: Gồm các xã đại Lâm, Thái đào, Mỹ Hà và một phần các xã Mỹ Thái, Xuân Hương, Dương đức. Có diện tắch chiếm 20% diện tắch tự nhiên của huyện; cao trình mặt ựất từ 5 - 7 m; trong ựó có khoảng 1.500 ha ựất trũng, cao trình từ 2 - 2,5 m, thường bị ngập úng vào mùa mưa.

4.1.1.3. Khắ hậu

đặc ựiểm chắnh về khắ hậu thời tiết của huyện như sau:

- Nhiệt ựộ bình quân cả năm 23,30C, nền nhiệt ựộ ựược phân hoá theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 4 tháng nhiệt ựộ trung bình nhỏ hơn 200C (tháng 12 ựến tháng 3 năm sau); tổng tắch ôn ựạt trên 8.5000C.

- Lượng mưa bình quân hằng năm 1.476 mm nhưng phân bố không ựồng ựều. Mùa mưa từ tháng 5 ựến tháng 10 hàng năm, lượng mưa chiếm khoảng 85% tổng lượng mưa cả năm, ựặc biệt tập trung vào các tháng 7, 8, 9 nên thường gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng.

- Lượng bốc hơi bình quân của vùng 1.034 mm/năm, bằng 70% lượng mưa trung bình hàng năm. đặc biệt trong mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau lượng bốc hơi hàng tháng cao hơn lượng mưa từ 2 - 4 lần, gây khô hạn cho cây trồng vụ ựông xuân.

- độ ẩm không khắ bình quân cả năm khoảng 81%, tuy nhiên trong mùa khô, ựộ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 77%.

- Bão ảnh hưởng có 2 - 3 cơn trong một năm, bão thường ựi kèm mưa lớn từ 200 - 300 mm.

4.1.1.4. Thuỷ văn

vào tháng 9 (4,3 m). Vào mùa lũ thường vào tháng 8, lưu lượng dòng chảy trung bình lớn nhất (P = 40%), Qmax = 1.400 m3/s, Qmin = 1 m3/s. Cao trình lũ cao nhất tại trạm Bắc Giang là 6,2 - 6,8 m và lũ thường xuất hiện vào tháng 8 (40 - 60%), tháng 9 (30%). Số cơn lũ trong năm trung bình 7 - 8 ựợt, trong ựó có 2 cơn lớn trên 6 m.

4.1.1.5. Tài nguyên ựất

Tài nguyên ựất của Lạng Giang ựược hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: đất hình thành tại chỗ do phong hoá ựá mẹ và ựất hình thành do phù sa sông bồi tụ. Do ựó có thể chia ựất của huyện thành các nhóm ựất chắnh sau:

* Nhóm ựất phù sa: Là nhóm ựất chủ yếu ở ựịa hình ựồng bằng, ựược bồi ựắp bởi sản phẩm phù sa của sông Thương. Sự phát triển của ựất sau bồi lắng, những tác ựộng của con người qua quá trình sử dụng và ựiều kiện ựịa hình ựã phân hoá nhóm ựất phù sa thành 7 ựơn vị ựất khác nhau gồm: đất phù sa ắt ựược bồi (Pib); ựất phù sa không ựược bồi, không có tầng Giây và loang lổ (P); ựất phù sa có tầng loang lổ ựỏ vàng (Pf); ựất phù sa úng nước mưa mùa hè (Pj); ựất phù sa Gley (Pg).

* Nhóm ựất thung lũng: Có diện tắch không ựáng kể (chiếm khoảng 0,3% diện tắch tự nhiên), phân bố ở khu vực phắa Tây Nam xã Tân Hưng, ựặc tắnh tương tự như ựất phù sa úng nước mưa mùa hè nhưng chua hơn (pHKCL< 4,5), thành phần cơ giới không ựồng nhất, lẫn nhiều sỏi sạn và ựá vụn.

* Nhóm ựất xám bạc màu: Bao gồm 2 ựơn vị ựất là ựất xám trên phù sa cổ (X) và ựất bạc màu trên phù sa cổ (B). đặc ựiểm chung của các loại ựất này là có phản ứng chua (pHKCL< 4,5 - 5), lân tổng số và lân dễ tiêu từ nghèo ựến rất nghèo (0,03 - 0,05% và < 8mg/100g ựất), kali tổng số và dễ tiêu khá (0,09 - 0,12% và 15 - 18mg/100g ựất). Nhóm ựất xám bạc màu tập trung nhiều ở các xã Tân Dĩnh, Thái đào, đào Mỹ, Nghĩa Hoà, Quang Thịnh, Yên Mỹ, Tân Hưng.

* Nhóm ựất ựỏ vàng: Bao gồm có 4 ựơn vị ựất và chiếm khoảng 43% diện tắch tự nhiên. Phân bố chủ yếu ở ựịa hình ựồi núi, ựược phát triển trên mẫu chất phù sa cổ, dăm cuội kết và cát kết, phiến thạch sét. Các ựơn vị ựất chắnh gồm:

đất nâu vàng trên phù sa cổ (Fn); ựất ựỏ vàng trên phiến thạch sét (Fs); ựất vàng nhạt trên cát và dăm cuội kết (Fq); ựất ựỏ vàng biến ựổi do trồng lúa nước (Fl).

4.1.1.6. Tài nguyên nước

- Nước mặt: Tài nguyên nước mặt của huyện bao gồm các con sông chắnh như sông Thương, ngòi Bừng, ngòi Quất Lâm và hệ thống các hồ ao khác.

- Nước ngầm: Hiện chưa có tài liệu cụ thể nghiên cứu về trữ lượng nước ngầm, nhưng qua khảo sát sơ bộ tại một số giếng nước trong vùng cho thấy mực nước ngầm nằm ở ựộ sâu 12 - 15 m, có thể khai thác dùng cho sinh hoạt của nhân dân.

4.1.1.7 Tài nguyên rừng

Theo kết quả kiểm kê ựất ựai tắnh ựến ngày 01/01/2013, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện có 1.554,30 ha, chiếm 6,4 % diện tắch tự nhiên. Về chất lượng, một phần diện tắch rừng ở Lạng Giang hiện nay thuộc loại rừng non tái sinh, chất lượng và trữ lượng thấp chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất ựốt. Rừng giàu và ựược ựánh giá là có giá trị lớn về mặt sinh thái tập trung chủ yếu ở xã Hương Sơn với khoảng 500 ha, trong ựó có 170 ha rừng dẻ tự nhiên. Rừng sản xuất tập trung chủ yếu ở các xã Hương Sơn, Quang Thịnh, đại Lâm, Xương Lâm, Hương Lạc, Tân Hưng.

4.1.1.8. Tài nguyên khoáng sản

Huyện Lạng Giang không có tài nguyên khoáng sản nào có trữ lượng lớn; ựáng quan tâm nhất là nguồn cát sỏi khai thác từ các sông trên ựịa bàn phục vụ xây dựng, tuy nhiên việc khai thác cũng cần có kế hoạch cụ thể và phải ựược kiểm soát ựảm bảo tắnh bền vững của môi trường.

4.1.1.9. Tài nguyên nhân văn

Lạng Giang là vùng ựất có truyền thống văn hoá, truyền thống yêu nước và cách mạng. Nhân dân các dân tộc trong huyện có tinh thần ựoàn kết yêu quê hương, có ựức tắnh cần cù, chăm chỉ, nỗ lực vượt qua mọi khó khăn gian khổ. Trong xu thế hội nhập với cả nước, khu vực và quốc tế; là thuận lợi ựể đảng bộ, chắnh quyền và nhân dân các dân tộc trong huyện vững bước ựi lên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ựại hoá xây dựng huyện Lạng Giang giàu, ựẹp, văn

Tài nguyên du lịch của Lạng Giang ựược nghiên cứu, ựánh giá bao gồm cả hai loại hình là du lịch tự nhiên và du lịch nhân văn. Huyện Lạng Giang có ựịa danh lịch sử nổi tiếng từ ngàn năm xưa như Cần Trạm, Phố Cát, Xương Giang, ựiểm du lịch chùa Tiên Lục với cây Dã Hương nghìn năm tuổi, du lịch vườn Cò xã đào Mỹ và vườn sinh thái xã Tân Dĩnh; ngoài ra còn có hồ Hố Cao (xã Hương Sơn) dài khoảng 3 km, rộng từ 200 - 300 m có thể phát triển thành ựiểm du lịch tự nhiên của huyện.

4.1.1.10 Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lạng Giang năm 2012

Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lạng Giang ựược thể hiện ở bảng 4.1.

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng ựất huyện Lạng Giang năm 2012

STT Tên ựất Ký hiệu Diện tắch

(ha) Tỷ lệ (%)

Tổng diện tắch tự nhiên 24.125,15 100%

I đất nông nghiệp NNP 15.969,17 66,2%

1.1 đất sản xuất nông nghiệp SXN 13.718,07

1.2 đất lâm nghiệp LNP 1.554,30

1.3 đất nuôi trồng thủy sản NTS 660,61

1.4 đất nông nghiệp khác NKH 36,19

II đất phi nông nghiệp PNN 7.955,69 33,0 %

2.1 đất ở OTC 3.916,02

2.2 đất chuyên dùng CDG 3.126,43

2.3 đất tôn giáo, tắn ngưỡng TTN 33,00 2.4 đất nghĩa trang, nghĩa ựịa NTD 181,88 2.5 đất sông suối và nước mặt

chuyên dùng SMN 689,96

2.6 đất phi nông nghiệp khác PNK 8,40

III đất chưa sử dụng CSD 200,29 0,8 %

3.1 đất bằng chưa sử dụng BCS 158,38

3.2 đất ựồi núi chưa sử dụng DCS 41,91

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)