Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh trong huyện

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 50 - 56)

Trong ựiều kiện kinh tế thị trường hiện nay, hiệu quả kinh tế sử dụng ựất nông nghiệp là một tiêu chuẩn quan trọng ựể ựánh giá quá trình khai thác tiềm năng của ựất. Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra có ựược thị trường chấp nhận hay không ựòi hỏi phải có chất lượng tốt, số lượng ựáp ứng ựược nhu cầu của thị trường theo từng mùa vụ và ựảm bảo vệ sinh an toàn khi sử dụng.

đánh giá hiệu quả kinh tế kết quả sản xuất và chi phắ ựầu tư trong ựề tài nghiên cứu này, chúng tôi dựa vào thời ựiểm giá tại ựịa bàn huyện Lạng Giang và các vùng lân cận năm 2012.

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả sử dụng ựất ựó là loại cây và giống cây trồng trên các loại ựất. Kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các cây trồng chắnh tại các tiểu vùng sinh thái của huyện chúng tôi thu ựược như sau:

4.3.2.1. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 1

Cây trồng chắnh hàng năm ở vùng này là cây lúa, ựậu tương, lạc khoai lang và các loại rau màu như bắ xanh, su hào, cà chua... Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng thu ựược trình bày ở bảng 3.7.

Qua bảng 3.7 ta thấy nhóm cây lương thực như lúa, khoai lang, sắn cho hiệu quả kinh tế không cao, ựiển hình như cây lúa giá trị gia tăng (GTGT) thu ựược là 19.541- 21.675 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang là 15.469 nghìn ựồng/ha.

Cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế khá cao tại vùng là cây rau (cà chua), GTGT của cây rau ựạt 25.585 Ờ 56.283 nghìn ựồng/ha. Chi phắ trung gian (CPTG) của các loại cây rau là 12.565 Ờ 25.463 nghìn ựồng/ha, GTSX cao nhất trong các loại cây trong vùng là vải, ựạt 91.256 nghìn ựồng/ha nhưng cây vải phải cần thời gian dài sinh trưởng và chỉ thu hoạch 1 vụ/năm. CPTG thấp nhất là cây khoai lang (11.503) nghìn ựồng/ha và cây bắ xanh (12.716) nghìn ựồng/ha.

Bảng 4.6: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh tiểu vùng 1

đơn vị tắnh: 1000 ựồng

Cây trồng Năng suất

tạ/ha GTSX CPTG Số công GTGT Lúa xuân 68,52 54.818 33.143 275 21.675 Lúa mùa 67,80 50.853 31.312 267 19.541 Ngô 55,74 47.382 26.507 271 20.875 Lạc 34,99 73.479 24.948 254 48.531 đỗ quả 207,03 51.757 15.410 281 36.347 Kh. Lang 107,88 26.971 11.503 168 15.469 Sắn 117,36 37.556 16.401 309 21.155 đ. Tương 30,95 51.071 25.352 209 25.719 Bắ xanh 82,56 26.418 12.716 253 13.703 Cà chua 233,56 81.746 25.463 373 56.283 Súp lơ 159,33 71.697 19.690 268 22.007 Su hào 236,18 47.236 16.325 214 30.911 Dưa chuột 125,97 50.386 14.408 188 35.978 Vải 152,09 91.256 29.657 287 61.559

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra)

Nhìn chung những loại rau màu như ựậu tương, lạc, su hào, bắ xanh mang lại hiệu quả kinh tế khá, lại có năng suất cao và có thị trường tiêu thụ rộng. Tuy nhiên những loại cây này chi mang tắnh thời vụ, chưa ựược quy hoạch rõ ràng nên vẫn thường xảy ra tình trạng thừa thiếu cục bộ. Năng suất của lạc là 34,99 tạ/

ha, với giá bán trung bình vào khoảng 21.000 ự/kg, bắ xanh là 82,56 tạ/ha với giá bán là 3.200 ự/kg, su hào là 236,18 tạ/ ha với giá bán là 2.000ự/ kg, nên GTGT của những loại cây này cao hơn nhiều lần so với nhóm cây lương thực.

4.3.2.2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 2

Với ựịa hình chủ yếu là vùng cao, nhiều ựồi núi của toàn huyện cây trồng ựiển hình của vùng 2 này ngoài cây lúa là các cây lương thực khác. Tuy GTGT của lúa, ngô, khoai lang còn tương ựối thấp nhưng với ựặc tắnh của các loại cây này phù hợp với tắnh chất ựất của vùng, nhu cầu về an ninh lương thực và thị trường luôn có sẵn nên ựược người nông dân rất quan tâm phát triển mở rộng diện tắch các loại cây này. GTGT của cây lúa ựạt từ 16.265 Ờ 17.717 nghìn ựồng/ha, cây ngô ựạt 15.110 nghìn ựồng/ha, cây khoai lang ựạt 3.931 nghìn ựồng/ha.

Bảng 4.7: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh tiểu vùng 2

đơn vị tắnh: 1000 ựồng

Cây trồng Năng suất

tạ/ha GTSX CPTG Số công GTGT Lúa xuân 61,22 48.973 31.256 273 17.717 Lúa mùa 59,36 44.521 28.256 264 16.265 Ngô 46,81 39.790 24.681 270 15.110 Sắn 117,39 37.565 15.698 325 21.867 Lạc 30,61 64.277 23.366 264 40.911 Kh. Lang 97,39 24.348 20.417 191 3.931 đ. Tương 33,98 56.069 23.130 212 32.939 Bắ xanh 131,74 42.156 11.254 264 30.902 Xu hào 283,82 56.764 15.196 214 41.569 Vải 25,33 15.198 29.346 297 85.852

Một vài năm trở lại ựây người dân ựã thực hiện chắnh sách của Nhà nước về việc phủ xanh ựồi núi trọc và ựã thực hiện chuyển ựổi, tắch cực trồng các cây ăn quả ựặc biệt là cây vải. Kết quả ựiều tra cho thấy hiệu quả kinh tế cao nhất của vùng là cây vải ựạt GTGT là 85.852 nghìn ựồng/ha với năng suất 25,33 tạ/ha, hiệu quả thấp nhất là cây ngô và khoai lang với GTGT chỉ ựạt 3.931- 15.110 nghìn/ha.

Các loại cây rau màu cho GTSX & GTGT là tương ựối cao như cây lạc GTSX là 64.277 nghìn ựồng/ha, xu hào, bắ xanh GTSX ựạt từ 42.156 Ờ 56.764 nghìn/ha nhưng diện tắch không ựược chú trọng phát triển rộng do không có khả năng mở rộng diện tắch và chỉ mang tắnh thời vụ.

Hiệu quả thu lại tắnh trên một ựồng vốn bỏ ra của các cây rau màu là cao hơn hẳn cây lương thực và thực sự ựem lại hiệu quả cho người nông dân ựiển hình là các cây súp lơ, xu hào và bắ xanh.

Cây ngô và ựậu tương, lạc vàn sắn là những cây trồng có diện tắch lớn tại vùng này do vùng có nhiều diện tắch ựất có ựộ dốc cao rất thắch hợp cho sự phát triển của 4 loại cây này tuy hiệu quả kinh tế ựem lại không cao, sản phẩm sau thu hoạch chủ yếu phục vụ nguồn tại, năng suất của cây ngô ựạt 46,81 tạ/ha, GTSX ựạt 39.790 nghìn ựồng/ha, cây đậu tương có năng suất ựạt 33,98 tạ/ha, GTSX ựạt 56.069 nghìn ựồng/ha. đây là vùng thắch hợp cho việc trồng các loại cây ăn quả như (vải, na, ...); các cây lương thực như: lúa, lạc, ựậu tương và rau màu các loại cho hiệu quả kinh tế cao ẦHướng phát triển trong tương lai là luân canh nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao ựể phát huy thế mạnh của vùng.

4.3.2.3. Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh ở tiểu vùng 3

Gồm diện tắch của các xã: Hương Sơn, Quang Thịnh, Tân Thịnh, Tân Thanh, Nghĩa Hoà, Nghĩa Hưng, đào Mỹ, Tiên Lục và Hương Lạc với 3.080,37 ha ựất nông nghiệp, chiếm 50, 99 % diện tắch ựất nông nghiệp toàn huyện.

Bảng 4.8: Hiệu quả kinh tế trên 1ha một số cây trồng chắnh tiểu vùng 3

đơn vị tắnh: 1000 ựồng

Cây trồng Năng suất

tạ/ha GTSX CPTG Số công Lđ GTGT Lúa xuân 69,84 55.873 31.786 276 24.087 Lúa mùa 68,54 51.404 29.014 266 22.390 Ngô 55,54 47.213 25.729 267 21.484 Khoai lang 154,92 38.729 18.680 157 20.049 Lạc 236,13 49.588 23.916 262 25.672 Bắp cải 217,91 54.477 16.896 289 37.580 Su hào 255,06 51.012 21.059 272 29.953 Cà chua 376,43 131.749 25.388 378 106.360 Dưa chuột 12,15 48.610 13.848 200 34.762 Khoai tây 452,74 153.931 29.678 284 124.253 Bắ xanh 132,40 42.368 15.531 260 26.837 Rau cải 160,36 40.089 11.702 281 28.387 Súp lơ 124,72 56.125 19.712 274 36.413 đỗ tương 35,22 58.109 24.319 211 33.790 Vải 178,31 106.988 26.736 283 80.252 Cá nước ngọt 52,52 131.302 32.672 392 98.630

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra 2012)

đất vùng này có ựịa hình tương ựối bằng phẳng chủ yếu trồng hai vụ lúa, lúa màu, trồng cây công nghiệp ngắn ngày và cây ăn quả (Na) ... Hướng phát triển trong tương lai ựòi hỏi phải chuyên môn hoá sản xuất của tiểu vùng này theo hướng sản xuất tập trung, tăng năng suất và chất lượng nông sản kết hợp với mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm và phát triển công nghiệp chế biến tại chỗ. Việc phát triển sản xuất rau tập trung ở tiểu vùng này sẽ là nền tảng cho Lạng Giang

nhanh chóng trở thành vành ựai cung cấp thực phẩm, rau sạch cho các huyện và các tỉnh lân cận như Thái Nguyên, thành phố Hà Nội và thành phố Bắc Ninh.

Năng suất lúa của vùng 3 cũng cao hơn các vùng khác trên toàn huyện, cao nhất là của lúa xuân ựạt 69,84 tạ/ha, một số khu vực trồng lúa lai năng suất rất cao ựạt từ 72,0 ựến 75,0 tạ/ha.

Thế mạnh của vùng là cây lúa, bắ xanh, cà chua, bắp cải, ựậu tương, lạc và nuôi trồng thuỷ sản. Vùng có ựiều kiện phát triển các loại cây rau màu như lạc, ngô, các cây họ ựậu.

Với ựịa hình bằng phẳng, ựộ cao toàn vùng thấp hơn so với ựộ cao trung bình của toàn huyện cây trồng ựiển hình của vùng 3, ngoài cây lúa là các cây lương thực khác. Tuy GTGT của lúa, ngô, khoai lang còn tương ựối thấp nhưng với ựặc tắnh của các loại cây này phù hợp với tắnh chất ựất của vùng, nhu cầu về an ninh lương thực và thị trường luôn có sẵn nên ựược người nông dân rất quan tâm phát triển mở rộng diện tắch các loại cây này. GTGT của cây lúa ựạt từ 22.390- 24.087 nghìn ựồng/ha, cây ngô ựạt 21.484 nghìn ựồng/ha.

Hiệu quả kinh tế cao nhất của vùng là cây khoai tây và cây cà chua ựạt GTGT là từ 106.360- 124.253 nghìn ựồng/ha, với năng suất từ 376,43 - 452,74 tạ/ha, hiệu quả thấp nhất là khoai lang với GTGT chỉ ựạt 20.049 nghìn/ha.

Các loại cây rau màu cho GTSX & GTGT là tương ựối cao như cây cà chua GTSX là 106.360 nghìn ựồng/ha, súp lơ, xu hào, dưa chuột, bắp cải GTSX ựạt từ 48.610- 56.125 nghìn/ha nhưng diện tắch không ựược chú trọng phát triển rộng do không có khả năng mở rộng diện tắch và chỉ mang tắnh thời vụ; cây bắ xanh GTSX ựạt là 42.368 nghìn ựồng/ha, cây vải cũng cho GTSX tương ựối cao là 106.988 nghìn ựồng/ha, GTGT ựạt 80.252 nghìn ựồng/ha.

Hiệu quả thu lại tắnh trên một ựồng vốn bỏ ra của các cây rau màu là cao hơn hẳn cây lương thực và thực sự ựem lại hiệu quả cho người nông dân ựiển hình là các cây cà chua, bắp cải, bắ xanh.

Một vài năm trở lại ựây, các hộ gia ựình ựã mạnh dạn chuyển ựổi mục ựắch sử dụng trong nội bộ ựất nông nghiệp từ ựất lúa một vụ không ăn chắc sang nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với chăn nuôi. Theo số liệu ựiều tra thì hiệu quả thu

lại từ nuôi cá nước ngọt GTSX là 131.302 nghìn ựồng/ha, GTGT ựạt 98.630 ựồng/ha. đây cũng là một trong những ựịnh hướng chắnh của UBND huyện trong những năm tới nhằm xoá ựói giảm nghèo trên ựịa bàn huyện.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện lạng giang tỉnh bắc giang (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)