4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
2.1.3. Đất thí nghiệm
Chúng tôi tiến hành thí nghiệm trên đất trồng ớt phổ biến ở xã Cam Thủy, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị.
2.2. Nội dung nghiên cứu.
2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học của hai giống ớt. - Đặc điểm về hình thái.
Lá, hoa, quả
Xác định tỷ lệ nảy mầm, thời gian sinh trưởng phát triển, tổng số lá trên cây giai đoạn: cây con, phân cành, ra hoa, thu hoạch, chỉ số diện tích lá, chiều cao cây, đường kính tán cây.
- Đặc điểm về phát triển
Xác định thời gian ra hoa, tổng số hoa/cây
- Đặc điểm về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất.
Tổng số quả trên cây, số quả hữu hiệu/cây, kích thước quả, trọng lượng 100 quả, năng suất quả tươi.
- Đặc điểm về phẩm chất.
Hàm lượng Vitamin C, hàm lượng đường tổng số.
2.2.2. Xác định ảnh hưởng của α-NAA đến hai giống ớt.
- Xác định ảnh hưởng α-NAA đến các chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển và năng
suất của hai giống ớt.
- Xác định nồng độ xử lý α-NAA thích hợp. 2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn RCB (Randomized complet block) ngoài đồng ruộng với 3 lần nhắc lại.
Các công thức thí nghiệm với auxin: Gồm có 4 công thức, trong đó auxin sử dụng trong thí nghiệm là α-NAA (α - Napthyl axetic axit).
Công thức đối chứng: không sử dụng α- NAA CT1: α-NAA ở nồng độ 10ppm
CT2: α-NAA ở nồng độ 20ppm CT3: α-NAA ở nồng độ 30ppm
+ Số ô thí nghiệm: 24 ô. Mỗi ô có 3 hàng
+ Trồng mỗi hàng cách nhau 1,0-1,2 m, cây cách cây 0,5-0,6 m. Mỗi ô thí nghiệm trồng 30 cây
+ Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 15m2
+ Diện tích toàn bộ các ô thí nghiệm: 15m2 x 24 = 360 m2 (không kể dải bảo vệ)
Sơ đồ thí nghiệm BẢO VỆ BẢO VỆ BẢO VỆ Ia1 IIa 1 Ia2 IIa 2 Ia3 IIa 3 Ib1 IIb 1 Ib 2 IIb 2 Ib 3 IIb 3 Ic1 IIc 1 Ic2 IIc 2 Ic3 IIc 3 Id1 IId 1 Id 2 IId 2 Id 3 IId 3 BẢO VỆ Ghi chú: Giống ớt I: F1 207; II: F1 TN447 Công thức thí nghiệm a: ĐC; b: CT1(10ppm); c:CT2(20ppm); d: CT3(30ppm) Số lần nhắc lại: 1, 2, 3.
2.3.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu1. Tỷ lệ nảy mầm: xác định theo Voiteccova (1967) 1. Tỷ lệ nảy mầm: xác định theo Voiteccova (1967)
Mỗi công thức nhắc lại 3 lần mỗi lần 30 hạt. Sau khi gieo, quan sát thấy hạt nảy mầm thì tiến hành đếm số hạt nảy mầm ở trong mỗi chậu, mỗi ngày đếm 1 lần cho tới lúc nào số hạt nảy mầm trong mỗi chậu không đổi thì chấm dứt việc đếm đó.
Tỷ lệ nảy mầm (%)= (Số hạt nảy mầm/ Tổng số hạt gieo) x 100 2. Thời gian sinh trưởng phát triển (ngày)
Là số ngày từ khi gieo đến khi quả chín.
3. Chiều cao của cây (cm)
Chiều cao cây được đo từ gốc (nơi có rễ đầu tiên) đến ngọn bằng thước dài (cm). Theo dõi qua 4 giai đoạn: cây con, phân cành, ra hoa, thu hoạch. Số lượng cây theo dõi 10 cây trên một ô thí nghiệm. Cắm que đánh dấu những cây đã đo để lần sau đo tiếp.
4. Đường kính tán cây (cm)
Đo bằng thước dài (cm) ở giữa tán cây rộng nhất, nếu tán cây không đồng đều thì đo đường kính tán rộng nhất và hẹp nhất rồi lấy trị số trung bình đo ở giai đoạn thu hoạch.
Xác định bằng cách đếm. Đếm ở 4 giai đoạn: cây con, phân cành, ra hoa, thu hoạch.
6. Diện tích lá khi cây ra hoa rộ
Theo phương pháp cân gián tiếp theo khối lượng: Sử dụng công thức:
S = B/A (cm2) S: Diện tích lá
B: Khối lượng mảnh giấy cắt hình lá (g) A: Khối lượng mảnh giấy 1cm2 (g)
7. Thời gian ra hoa (ngày)
Tính từ khi gieo hạt đến khi xuất hiện hoa đầu tiên.
8. Tổng số hoa (hoa/cây)
Đếm số hoa trên cây từ khi bắt đầu có hoa đầu tiên đến thu hoạch. 5 ngày đếm 1 lần.
9. Tổng số quả/cây
Đếm tổng số quả đậu/cây (gồm quả hữu hiệu (quả thương phẩm) và quả bị sâu bệnh, quả chín ép, dị dạng, quả nhỏ).
10. Tỷ lệ đậu quả
Được xác định bằng số quả đậu (kể cả số quả sau này bị sâu, bệnh mất giá trị thương phẩm)/tổng số hoa theo dõi x 100
11. Số quả hữu hiệu/cây
Đếm số quả thu hoạch từng đợt (trừ quả bị sâu bệnh, chín ép, dị dạng mất giá trị thương phẩm).
12. Trọng lượng 100 quả
Được xác định bằng cân kỹ thuật: cân trọng lượng của 100 quả ngẫu nhiên, cân 3 lần/ô. Sau đó lấy giá trị trọng lượng 100 quả trung bình.
13. Kích thước quả
Xác định đường kính quả bằng thước kẹp panme, đo 10 quả ngẫu nhiên, tại vị trí quả lớn nhất.
Chiều dài quả được xác định bằng thước dài đo từ cuống quả đến mút quả (theo đường thẳng, không theo chiều uốn cong của quả).
14. Năng suất quả tươi
Năng suất quả tươi (kg/m2) = (Trọng lượng quả tươi/ô) / Diện tích ô
15. Định lượng Vitamin C
Vitamin C được chiết tách bằng dung dịch axit Metaphosphoric, sau đó phản ứng tạo Osazone với 2,4 – dinitrophenylhydrazine. Định lượng sản phẩm Osazone bằng máy sắc kí lỏng hiệu năng cao (HPLC). Thông qua kết quả sản phẩm Osazone tính toán hàm lượng vitamin C trong mẫu thử nghiệm.
16. Xác định hàm lượng đường tổng số (%) xác định bằng phương pháp Bertrand dựa vào tính khử của đường.
2.4. Phương pháp xử lý số liệu
Các kết quả nghiên cứu được xử lý theo phần mềm thống kê nông nghiệp Statistix 9.0 và Excel 2003.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HAI GIỐNG ỚT F1 207 VÀ F1 TN4473.1.1 Một số đặc điểm sinh học và hình thái của hai giống ớt F1 207 và F1 3.1.1 Một số đặc điểm sinh học và hình thái của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
3.1.1.1 Một số đặc điểm về hình thái của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
Cây ớt là cây gia vị, thuộc loại thân thảo, mọc hàng năm ở các nước ôn đới, sống lâu năm và thân phía dưới hóa gỗ ở các nước nhiệt đới.
Đặc điểm hình thái chung của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447 là:
- Thân
Khi cây già phần gốc thân chính hóa gỗ, cây cao 35-65 cm, có giống cao 125- 135 cm. Ớt phân tán mạnh, kích thước tán thay đổi tùy theo điều kiện canh tác và giống.
- Lá
Mọc so le, mềm, hình thuôn dài, đầu nhọn, lá màu xanh nhạt hoặc đậm.
- Rễ
Ớt có rễ trụ, nhưng khi cấy rễ phân nhánh mạnh và cây phát triển thành rễ chùm.
- Hoa
Hoa màu trắng, mọc đơn mộc ở kẽ lá - Quả
Quả mọc rũ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên), hình dáng quả thay đổi , có quả tròn, quả dài, khi chín có màu đỏ, vàng hay tím. Trong chứa nhiều hạt dẹt trắng. Quả không cay hay rất cay tùy theo nhiều điều kiện.
Ngoài các đặc điểm chung trên thì hai giống ớt F1 207 và F1 TN447 còn có một số đặc điểm hình thái khác biệt nhau như: Giống F1 207 có màu sắc quả và lá xanh đậm hơn so với giống F1 TN447 khi quả chưa chín, còn khi quả chín hoàn toàn thì giống F1 207có màu đỏ tươi, giống F1 TN447 có màu vằng đậm hoặc chín đỏ. Thân cây của giống F1 TN447 to và cứng hơn so với giống F1 207. Chiều dài quả của giống F1 TN447 dài hơn so với giống F1 207.
3.1.1.2 Một số đặc điểm sinh trưởng của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của hai giống Bảng 3.1. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh trưởng của hai giống
ớt F1 207 và F1 TN447
F1 207 F1 TN447 % SS
Tỷ lệ nảy mầm (%) 95,00 ± 0,24 92,92 ± 0,20 97,81 Thời gian sinh trưởng, phát triển (ngày) 75 90 120,00 Tổng số lá giai đoạn cây con (lá/cây) 8,50 ± 0,13 8,40 ± 0,10 98,82 Tổng số lá giai đoạn phân cành (lá/cây) 72,80 ± 0,66 62,53 ± 0,57 85,89 Tổng số lá giai đoạn ra hoa (lá/cây) 298,63 ± 3,13 233,83 ± 3,71 78,30 Tổng số lá giai đoạn thu hoạch (lá/cây) 395,60 ± 7,03 335,80 ± 6,09 84,88 Chiều cao cây giai đoạn cây con (cm) 11,35 ± 0,13 10,53 ± 0,18 92,77 Chiều cao cây giai đoạn phân cành (cm) 38,27± 0,78 32,67 ± 0,53 85,37 Chiều cao cây giai đoạn ra hoa (cm) 62,47 ± 0,93 56,40 ± 0,94 90,28 Chiều cao cây giai đoạn thu hoạch (cm) 75,43 ± 0,78 69,13 ± 0,86 91,65 Đường kính tán cây (cm) 65,20 ± 0,82 53,30 ± 0,59 81,75
Qua quá trình nghiên cứu và theo dõi có thể thấy cả hai giống ớt đều là giống cây ngắn ngày, nhưng giống F1 TN447 có thời gian sinh trưởng, phát triển dài hơn so với giống F1 207.
Giống F1 207 có tỷ lệ nảy mầm cao hơn giống F1 TN447, cụ thể: giống F1 207 là 95,00 % còn giống F1 TN447 92,92 %.
Số lá trên cây ở 4 giai đoạn có sự khác nhau rõ rệt. Ở giai đoạn cây con số lá trên cây của hai giống là tương đương nhau. Nhưng qua giai đoạn phân cành, ra hoa và thu hoạch thì giống F1 207 có tổng số lá trên cây cao hơn so với giống F1 TN447. Cụ thể là ở giai đoạn phân cành: giống F1 207: 72,80 lá/cây; giống F1 TN447: 62,53 lá/cây, giai đoạn ra hoa: giống F1 207: 298,63 lá/cây; giống F1 TN447: 233,83 lá/cây, giai đoạn thu hoạch: giống F1 207: 395,60 lá/cây, giống F1 TN447: 335,80 lá/cây.
Chiều cao của cây có sự chênh lệch nhau rất rõ ở cả bốn giai đoạn. Đặc biệt là ở giai đoạn phân cành và ra hoa, tốc độ tăng trưởng chiều cao tăng nhanh ở cả hai giống vì giai đoạn này tổng hợp chất hữu cơ chủ yếu nuôi dưỡng cơ quan sinh dưỡng và hoa.
Đường kính tán cây có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất sau này của cây trồng. Đường kính tán cây của hai giống cũng có sự chênh lệch nhau. Giống F1 207 có đường kính tán cây là 65,20 cm rộng hơn so với giống F1 TN447 là 53,30 cm.
Giống Chỉ tiêu
Sự khác biệt về đặc điểm sinh học và hình thái của hai giống ớt trên ngoài yếu tố di truyền của giống còn có sự chi phối bởi nhiều yếu tố như điều kiện chăm sóc, yếu tố dinh dưỡng và đặc biệt là điều kiện ngoại cảnh.
3.1.1.3 Một số đặc điểm phát triển của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447 Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng Phát triển là quá trình biến đổi về chất lượng các cấu trúc và chức năng sinh hoá của tế bào làm cây ra hoa, kết quả, tạo hạt.
Qua nghiên cứu và theo dõi một số đặc điểm phát triển của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447, được thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 3.2. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm phát triển của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
F1 207
F1 TN447 % SS
Thời gian ra hoa (ngày) 38,77 ± 0,59 46,53 ± 0,30 120,02
Tổng số hoa (hoa/cây) 228,00 ± 3,91 126,67 ± 1,26 55,56 Sự ra hoa của cây ớt kéo dài từ 37-41 ngày đối với giống F1 207 và từ 45-49 vào khoảng 37 ngày. Trong thời gian đó tôi tiến hành đếm số hoa trong vòng 5 ngày cho đến khi kết thúc sự ra hoa. Số hoa nhiều nhất vào khoảng giai đoạn 45 ngày, đây là thời gian hoa tập trung nở rộ nhất. Vào thời kì thu hoạch cũng có một số hoa tiếp tục nở nhưng đây thường là những hoa bất thụ.
Thời gian ra hoa có sự chênh lệch rõ rệt, giống F1 207 là 38,77 ngày, còn giống F1 TN447 là 46,53. Sự chênh lệch về thời gian ra hoa này làm cho thời gian sinh trưởng của giống F1 TN447 kéo dài hơn so với giống F1 207.
Số hoa trên cây của giống F1 207 là 228,00 hoa/cây, chênh lệch nhiều so với giống F1 TN447 là 126,67 hoa/cây.
3.1.2. Một số đặc điểm về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất cây trồng là mục đích cuối cùng mà người nông dân muốn đạt đến. Qua nghiên cứu và theo dõi một số đặc điểm về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447, được thể hiện dưới bảng sau:
Chỉ tiêu
Bảng 3.3. Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm về năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
F1 207 F1 TN447 % SS
Tổng số quả/cây 182,00 ± 3,08 74,87 ± 1,70 41,14 Số quả hữu hiệu (quả/cây) 170,67 ± 2,59 62,23 ± 0,58 36,46 Trọng lượng 100 quả (g) 195,00 ± 3,50 630,00 ± 3,95 323,08 Năng suất quả tươi (kg/m2) 0,67 ± 0,02 0,78 ± 0,02 116,42
Qua bảng 3.3 ta thấy: Giống F1 207 có tổng số quả/cây nhiều hơn so với giống F1 TN447 nhưng trọng lượng 100 quả của giống F1 TN447 lại cao hơn so với giống F1 207 đây là do đặc điểm của giống quy định. Cụ thể: Tổng số quả trên cây giống F1 207 là 182,00 quả/cây nhiều hơn 107,13 quả so với giống F1 TN447 có 74,87 quả/cây, nhưng trọng lượng 100 quả của giống F1 TN447 là 630,00g lại nặng hơn 435g so với giống F1 207 có 195,00g. Số quả hữu hiệu của giống F1 207 là 170,67 nhiều hơn so với giống F1 TN447 là 62,23 quả/cây.
Chính vì trọng lượng 100 quả/cây của giống F1 TN447 cao hơn so với giống F1 207 nên năng suất quả tươi của giống này cao hơn. Cụ thể năng suất quả tươi của giống F1 TN447 đạt 0,78 kg/m2 còn giống F1 207 đạt 0,67 kg/m2.
3.1.3. Phẩm chất của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
Việc đánh giá phẩm chất có ý nghĩa rất quan trọng, giống có năng suất cao và phẩm chất tốt là mục tiêu hàng đầu trong công tác chọn tạo giống cây trồng. Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy hai giống có hàm lượng Vitamin C, tiền vitamin A và hàm lượng đường tổng só như sau:
Bảng 3.4. Phẩm chất của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447
F1 207 F1 TN447 % SS Hàm lượng vitamin C (mg/100g) Hàm lượng đường tổng số (%) Chỉ tiêu Giống Chỉ tiêu Giống
3.2. ẢNH HƯỞNG CỦA α-NAA ĐẾN ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA HAIGIÔNG ỚT F1 207 VÀ F1 TN447 GIÔNG ỚT F1 207 VÀ F1 TN447
3.2.1 Ảnh hưởng của α-NAA đến sự sinh trưởng, phát triển của cây ớt 3.2.1.1. Ảnh hưởng của α-NAA đến tỉ lệ nảy mầm 3.2.1.1. Ảnh hưởng của α-NAA đến tỉ lệ nảy mầm
Giai đoạn nảy mầm là thời kỳ đầu của sự sinh trưởng, phát triển của cây ớt nói riêng cũng như các giống cây khác nói chung. Sự nảy mầm của hạt chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài như nhiệt độ, độ ẩm cũng như các chất điều hòa sinh trưởng.
Qua quá trình thăm dò ảnh hưởng của α-NAA tới sự nảy mầm chúng tôi thu được kết quả tóm tắt ở bảng sau:
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của α-NAA đến tỉ lệ nảy mầm của hai giống ớt F1 207 và F1 TN447 (%) Giống X % SĐC F1 207 ĐC 95,00 c 100 CT1 97,50 a 102,63 CT2 95.83 b 100,87 CT3 95,83 b 100,87 CV% 0,43 Lsd 0,05 0,83 F1 TN447 ĐC 92,92 c 100 CT1 95,83 a 103,13 CT2 94,58 b 101,79 CT3 93,33 c 100,44 CV% 0,38 Lsd 0,05 0,72
Kết quả trên cho thấy: Cả hai giống khi xử lý α-NAA ở nồng độ 10ppm (CT1) cho tỷ lệ nảy mầm cao nhất so với đối chứng và nhìn chung giống F1 207 đạt tỷ lệ nảy mầm cao hơn so với giống F1 TN447.
So sánh tác động của α-NAA đến nảy mầm của hai giống có sự khác nhau không đáng kể: giống F1 207 tăng hơn đối chứng: 0,87-2,63 %; giống F1 TN447 tăng hơn đối chứng: 0,44-3,13%.
Vai trò làm tăng tỷ lệ nảy mầm của α-NAA có thể giải thích là do α-NAA ngoại sinh đóng góp phần kích thích sự sinh trưởng dinh dưỡng của phôi. α-NAA kích thích hoạt động của enzim thủy phân, enzim hô hấp, chuyển các enzim ở trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động. Mặt khác α-NAA có vai trò tác động đến trạng