Nội dung ôn tập.

Một phần của tài liệu GA ĐỊA 9 (Trang 156 - 159)

V. Cỏc trung tõm kinh tế:

3. Nội dung ôn tập.

- Chúng ta đã nghiên cứu phần bài Vùng ĐNB -> vùng ĐBSCL. Vậy để củng cố đợc kiến thức cơ bản chúng ta ôn tập.

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung

? Vùng ĐNB giáp với vùng nào trong n- ớc?

? Vậy ĐNB có những điều kiện tự nhiên nào?

HS: Đất, ĐH, KH, biển.

? các ĐKTN trên có thể phát triển những ngành kinh tế nào?

? 2 hồ có vai trò nh thế nào đối với những sự phát triển nông nghiệp của vùng ĐNB?

? Cây CN lâu năm nào đợc trồng nhiều nhất ở ĐNB? Giải thích tại sao?

? Tình hình SX CN của vùng ĐNB diễn ra nh thế nào?

A. Vùng Đông Nam Bộ

- ý nghĩa:

+ Là cầu nối giữa các vùng TN, DHNTB, với ĐBSCL.

+ Cầu nối giữa đất liền và biển giàu tiềm năng, đặc biệt là tiềm năng dầu khí trên thềm lục địa phía Nam.

- Vùng ĐNB có thế mạnh phát triển kinh tế:

+ Mặt bằng xây dựng tốt, cây trồng thích hợp: Cao Su, Cà Phê, Hồ Tiêu, Điều, Đậu Tơng, Lạc, mía, Đờng, Thuốc Lá, Hoa quả.

+ Vùng biển: Có điều kiện khai thác dầu khí ở thềm lục địa, đánh bắt hảI sản, giao thông, dịch vụ du lịch biển.

- Hồ dầu Tiếng là công trình thuỷ lợi lớn nhất nớc ta hiện nay. Rộng 270 Km2 chứa 1.5 tỉ m3 nớc, đảm bảo bảo tới tiêu cho hơn 170 nghìn ha đất thờng xuyên thiếu nớc vào mùa khô ở Tây Ninh và huyện Củ Chi thuộc TP HCM.

- Hồ thuỷ điện Trị An góp phần cung cấp nớc cho SX nông nghiệp ở khu CN và đô thị tỉnh Đồng Nai.

( Năm 2002)

- Cây Cao Su co S = 281,3 nghìn ha tập trung phân bố ở Bình Dơng, Bình Phớc, Đồng Nai. Vì ĐK khí hậu, đất đai.

- Sông ngòi tạo ĐK phát triển Cao Su. - Đem lại nguồn lợi KT.

- Pháp đem cây Cao Su trồng rất sớm. - Trớc năm 1975.

- Ngày nay vùng ĐNB có cơ cấu ngành CN rất đa dạng..

? Vùng KT trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh, TP nào?

? Vị trí địa lí của vùng ĐBSCL có ý nghĩa quan trọng nh thế nào?

? Vùng ĐBSCL có những tài nguyên thiên nhiên thuận lợi và khó khăn gì để phát triển KT?

? Cho biết tình hình cây lơng thực ở vùng ĐBSCL? ? Vì sao ĐBSCL là một vùng trọng điểm lơng thực, thực phẩm lớn nhất ở n- ớc ta? ? So sánh những thế mạnh để phát triển lơng thực ở ĐBSH và ĐBSCL? Bài tập

- CN – XD chiếm 59.3% trong khi đó cả nớc chỉ chiếm 38.5% (2002) - Vùng ĐNB là vùng có nền CN phát triển nhất so với các vùng trong vả nớc. B. Vùng DBSCL - Nằm sát vùng ĐNB nhận đợc sự hỗ trợ nhiều mặt: CN chế biến, thị tr- ờng tiêu thụ và xuất khẩu .

- Phía bắc giáp với Campuchia có thể giao lu thuận lợi với các nớc và lu vực sông Mê Công.

- 3 mặt giáp biển có điều kiện thuận lợi phát triển dầu khí, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản.

- Thuận lợi, khó khăn.

- Năm 2002 vùng ĐBSCL có S trồng lúa chiếm 51.1%, sản lợng chiếm 51.4% so với cả nớc.

- Tiềm năng tự nhiên * Đất màu mỡ.

* Khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm. * Hệ thống sông ngòi dày đặc.

- Tiềm năng KT – XH.

* Dân số đông, nguồn lao động dồi dào. * Tập quán và truyền thống SX chủ yếu là gieo trồng lúa, bản chất lao động cần cù, thẳng thắn, thật thà, nhanh nhẹn nhạy bén đối với SX hàng hóa.

* Thị trờng tiêu thụ tại chỗ rộng lớn. * Sự đầu t trong nớc và chơng trình hợp tác quốc tế để xây dựng vùng thành vùng trọng điểm lơng thực lớn nhất của cả nớc.

- a. Vị trí và qui mô. C. Bài tập - Bảng 32.1 (trang 117) ( Cột chồng) - Bảng 31.3 (T 117) (cột chồng) - Bảng 32.3 (T 120) - Bảng 33.3 (T 123) 4 .Củng cố:

-Gv khắc sõu kiến thức trọng tõm

5.Dặn dũ:

- ôn theo những phần đã ôn. - Tiết sau chuẩn bị kiểm tra. IV. Rỳt kinh nghiệm:

... ... ... Tuần : 28/ Thỏng 3 năm 2013 Tiết : 44 MễN: ĐỊA LÍ LỚP 9 Tiết thứ ( ngày) : 4,5 / - 3 - 2013

Một phần của tài liệu GA ĐỊA 9 (Trang 156 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(193 trang)
w