0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Mạng đơn tần SFN (Single frequency networks)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 47 -48 )

Những vùng rộng (như 1 thành phố hay vùng có bán kính khoảng 50km) có thể được bao phủ bằng 1 SFN. 1 SFN bao gồm 1 số cell DVB-H, mỗi cell có 1 máy phát và 1 số repeater (khoảng lo-20). Các máy phát nhận tín hiệu ở dạng luồng truyền dẫn MPEG-2 bắt nguồn từ IPE .

Hình 3.3 Các mạng đơn tần trong DVB-H

Dùng 1 mạng IP để phân bố tín hiệu cho tất cả các máy phát trong vùng khảo sát Do đó tất cả phía máy phát sẽ nhận tín hiệu giống nhau, tín hiệu này được dán nhãn thời gian bởi đồng hồ dựa trên GPS. Tại mỗi máy phát, bộ điều chế COFDM sẽ thực hiện đồng bộ tín hiệu bằng cách tham khảo thời gian GPS để tất cả máy phát có thể truyền tín hiệu thời gian tương tự nhau mặc dù vị trí địa lí của chúng khác nhau. Hình sau thể hiện mối tương quan về các khoảng cách SFN với 3 chế độ phát 2K, 4K và 8K.

Hình 3.4 Khoảng cách tương quan SFN. Tất cả các khoảng cách đều dựa trên điều chế 16-QAM với khoảng bảo vệ là 1/4 trong COFDM

Khi có nhu cầu về hoạt động mạng đơn tần SFN, tất cả các máy phát hoạt động ở cùng tần số và phải phỏt cựng dữ liệu bit ở cùng thời điểm. Một modun SFN phải được trang bị trên bộ điều chế DVB-H (hay cũng là bộ điều chế DVB-T) để cung cấp việc đồng bộ thời gian và tần số này.

Để đồng bộ tần số, tất cả các bộ điều chế DVB-T trong các mạng SFN được bắt đồng bộ đến một tần số chuẩn. Cách dễ dàng và rẻ tiền nhất là sử dụng một đồng hồ chuẩn lOMhz lấy từ máy thu GPS.

Để đồng bộ thời gian, modun tùy chọn SFN "chớch" cỏc gúi MIP (Multiframe Information Packet) từ dòng MPEG2 TS đầu vào và xử lý thong tin nhãn thời gian chứa trong cỏc gúi đặc biệt để phát trễ chèn vào dòng TS, vì vậy tất cả các máy phát sẽ được đồng bộ chính xác về thời gian.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 47 -48 )

×