0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bộ ghép xen nội (Inner interleaver)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 36 -42 )

Sau khi các packet được đóng gói vào các lát thời gian (time – slice) ở bộ IPE, luồng ra sẽ được ghép kênh thành các gói TS188 bytes (kể cả header) và được đua đến bộ điều chế DVB-T.

Tại bộ điều chế DVB-T, các gói TS lần lượt được ngẫu nhiên hóa trờn phõ̀n dữ liệu có ích, tính toán paryti ghép vào gói đờ̉ chụ́ng lụ̃i, ghép xen từng byte với nhau nhằm phân bố lỗi trải đều ra qua các byte tránh lỗi tập trung. Sau đó các gói được đua đờ́n bụ̣ mã hóa nội dùng mã vòng với tốc độ mã ẵ có thể dùng các tốc độ khác tùy theo yêu cầu của khách hàng và khả năng cung cấp của nhà điều hành mạng) và tiếp tục đi qua bộ biến đổi nối tiếp song song S/P do đó các gói dư liệu khi đi ra khỏi bộ mã hóa nội sẽ thành mụ̣t luụ̀ng bít nối tiếp gồm các cặp bít kết hợp từ 2 luụ̀ng ngõ ra của bộ mã hóa.

Lúc này thì luồng bit được đưa tới bộ ghép xen nụ̣i. Cṍu chúc của bộ ghép xen nội được mô tả như hình sau:

2.4.2.a Ghép xen theo bit ( bit-wise interleaving)

Như đã thṍy trờn hình ngõ vào sẽ có thể có 2 luồng bit được giải ghép thành v luồng con, trong đó v = 2 với QPSK, v = 4 với 16-QAM và v = 6 với 64-QAM.

Ở chế độ phân cấp luụ̀ng, luụ̀ng có chế độ ưu tiên cao (HP) được giải ghép thành 2 luồng con và luồng có độ ưu tiên thấp được giải ghép thành v-2 luồng con.

Hình 2.17 Các luồng ngõ vào và ngõ ra của bộ ghép xen bit trong trường hợp QPSK, 6- QAM và 64 - QAM

Việc giải ghộp cỏc luồng bít được xem như việc sắp xếp lại các bit ngõ vào xdi lờn các bit ngõ ra be, do.

Mỗi luồng con tạo ra từ bộ giải ghép (DEMUX) được xử lí bởi 1 bộ ghép xen bit riêng biệt. Do đó có thể có tới 6 bộ ghép xen tùy thuộc vào giá trị v được đánh số từ IO- I5. IO và II dùng cho QPSK, IO-I3 dùng cho 16-QAM và IO-I5 dùng cho 64-QAM.

Ghép xen bit chỉ thực hiện trên dữ liệu có ích, không thực hiện trên header, các byte parity. . . Kích thước khối ghép xen bit là 1 26 bit. Do vậy quá trình ghép xen khối được lặp lại đúng 12 lần trong 1 symbol OFDM ở mode 2K, 24 lần Ở mode 4K và 48 lần Ở mode 8K.

Với mỗi bộ ghép xen theo bịt, vector bịt ngõ vào là:

B(e) = (be,0, be,1, be,2, …, be,125) v_i e = 0, 1,…,v-1 Vector ngõ ra đã được ghép xen là:

A(e) = (ae,0, ae,1, ae,2, …, ae,125)

Trong đó : ae,w = be,He(w) v_i w = 0,1,2,…,125 He(w) là hàm hoán vị, khác nhau đối với mỗi bộ ghép:

IO: Ho(w) = w I 1 : Hi (w) = (w + 63 ) mod 1 26 I2: H2(w) : (w + 105) mod 126 I3: H3(w) = (w + 42) mod 126 I4 : H4(w) = (w + 2 1 ) mod 1 26 I5 : H5(w) : (w + 84) mod 1 26

Cỏc ngõ ra của v bộ ghép theo bít được nhóm lại tạo thành các symbol dữ liệu số do đó mỗi symbol v bịt sẽ cú đỳng 1 bịt từ mỗi bộ ghép trong v bộ ghép xen. Vì vậy, ngõ ra của bộ ghép xen theo bịt là 1 từ y' gồm v bịt cú ngừ ra của IO là bịt có trọng số cao:

y’w = (a0,w, a1,w,…, av-1,w)

2.4.2.b Ghép xen symbol (Symbolinterleaver)

Mục đích của việc ghép xen symbol là sắp xếp lại v từ bit lên 512 (mode 2K) hoặc 3024 (mode 4K) hoặc 6048 (mo de 8K) sóng mang tích cực trong 1symbol OFDM. Bộ ghép xen symbol hoạt động trờn cỏc khối 512, 4096 hoặc 6048 symbol dữ liệu.

+Bộ ghép xen symbol native

Khi bổ sung bộ ghép xen mo de 4K native, bộ ghép xen symbol hoạt động trờn cỏc khối gồm 3024 symbol dữ liệu.

Do đó, trong mo de 4K, cứ 24 nhóm 126 bịt dữ liệu lấy từ bộ ghép xen bít được đọc ra nối tiếp thành 1 vector Y’ = (y’0, y’1, y’2,…, y’3023).

vector được ghép xen Y = (y0, y1, y2,…, yNmax-1) tính bởi: yH(q) = y' q Cho các symbol chẵn với q : 0, . . . ,Nmax- 1 yq = y’H(q) Cho các symbol lẻ với q = 0, . . . ,Nmax- 1 Trong trường hợp mo de 4K thì Nmax = 3024.

+Bộ ghép xen symbol in-depth

Đây là thành phần mới trong DVB-H. Bộ ghép xen symbol in-depth chỉ dùng cho mo de 2K và 4K. Tuy nhiên, khi hoạt động thì dựa trên các khối của 6048 symbol dữ liệu (bất kể sử dụng mo de nào). Do đó, vector Y’ = (y’0,y’1, y’2, …, y’6047) lây từ 48 nhóm 1 26 bit dữ liệu ở ngõ ra bộ ghép xen bit.

Vector được ghép xen Y = (y0, y1, y2,…, yNmax-1) tính bởi:

yq = y’H(q) Cho các vector được ghép xen lẻ với q = 0, . . . ,Nmax- 1

Trong đó, Nmax = 6048 luôn dùng cho các bộ ghép xen in-depth (kể cả mo de 2K và 4K).

Với mo de 2K, các vector sau ghép xen sẽ được sắp xếp lên 4 symbol

OFDM liên tiếp. Các vector chẵn sẽ bắt đầu với symbol thứ 0, 8, 16, 24, . . . và các vector lẻ sẽ bắt đầu với các symbol 4, 12, 20, 28, . . . trong mỗi đa khung.

Với mo de 4K, các vector sau ghép xen sẽ được sắp xếp lên 2 symbol OFDM liên tiếp. Các vector chẵn sẽ bắt đầu với symbol thứ 0, 4, 8, 12, . . . và các vector lẻ sẽ bắt đầu với các symbol 2, 6, 10, 14, . . . trong mỗi đa khung.

+ Hàm hoán vị H(q)

H(q) là 1 hàm hoán vị được định nghĩa như sau: cho 1 từ mã nhị phân R’i ; có (Nr- 1 ) bịt, với Nr = log2Mmax. Trong mo de 4K, Mmax = 4096 và R’i nhận các giá trị sau:

i : 0, 1 : R’i ; [Nr-2, Nr 3 , . . . , 1 , O] : 0, 0, . . . , 0, 0 i : 2: R’i [Nr-2, Nr 3, . . . , 1, O] = 0, 0, . . . , 0, 1

2<i<Mmax: { R’i [Nr-3, Nr-4, . . . , 1 , 0] = R’i i-l [Nr-2, Nr-3, . . . , 2, l]; trong mo de 4K: R’i [10] = R’i-1 [0] R’i-1 [2] }

với mode 4K một vecter Ri lấy từ vector R’i bằng cách hoàn vị bít như trong bảng sau:

Bảng 2.2 cách hoán vị bít trong mode 4K Từ Ri tính được ở trên ta có thuật toỏn tính H(q):

Sơ đồ khối thuật toán dụng tạo hàm hoán vị trong mode 4K thể hiện trong hình sau:

Hình 2.18 thuật toán tạo hàm hoán vị cho mode 4K

Tín hiệu sau đó được đưa vào các chòm sao tùy theo kiểu điều chế QPSK, 16- QAM hay 64-QAM. Tiếp tục được ghộp thờm cỏc bit TPS, các bit pilott sau đó được sắp xếp lại vào các khung OFDM, chèn khoảng bảo vệ để chống nhiễu. Cuối cùng được chuyển đổi thành tín hiệu RF được khuếch đại truyền đi trong môi trường không khí.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 36 -42 )

×