0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Hỗ trợ chuyển giao với time-slicing

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 31 -32 )

Có 1 số mục đớch khỏc trong khoảng thời gian máy thu không thu tớn hiệu.Vớ dụ như máy thu có thể đo cường độ tín hiệu từ các bộ repeater gần đó để thực hiện việc chuyển giao sang 1 máy phát hoặc repeater thích hợp.

Với việc thu nhận trong các mạng DVB-T MFN, thường cần chuyển giao sang tần số khác khi chất lượng thu của tần số hiện tại quá thấp. Do DVB-T không có tính năng chuyển giao mềm, nên việc thay đổi tần số thường gây ra gián đoạn trong khi cung cấp dịch vụ cộng với việc máy thu sẽ phải dũ tỡm các tần số khác có thể hoạt động được để tìm ra tần số nào cung cấp chất lượng thu tốt nhất hoặc ít nhất cũng đảm bảo mức ngưỡng về chất lượng tín hiệu. Mỗi lần dò 1 tần số sẽ gây ra gián đoạn nếu máy thu không được trang bị thêm phần RF dựng riờng cho mục đích chuyển giao này. Tuy nhiên thêm phần RF này vào sẽ làm tăng thêm chi phí cho máy thu.

Do đó vấn đề đặt ra là vẫn cho phép chuyển giao mềm và dũ tỡm cỏc tần số khác mà không phải cú thờm 1 phần RF.

Time-slicing cung cấp khả năng dùng máy thu để quản lớ cỏc cỏi kế cận trong suốt thời gian off-time (thời gian máy thu tạm tắt không thu nữa). Bằng cách thực hiện chuyển giao giữa 2 luồng truyền trong khoảng thời gian đú,việc thu dịch vụ dường như sẽ không bị gián đoạn.

Trong thời gian tắt giữa 2 cụm, máy thu có thể dũ cỏc tín hiệu có sẵn khác (cỏc kênh RF có sẵn), so sánh cường độ tín hiệu và thực hiện chuyển giao giữa các luồng truyền (chuyển tới 1 cell mới nếu tín hiệu nhận từ cell này có cường độ mạnh hơn và cung cấp cùng 1 dịch vụ) mà không làm gián đoạn dịch vụ Thời gian yêu cầu cho việc kiểm tra

cường độ tín hiệu trong 1 tần số đơn là nhỏ hơn 20ms. Việc kiểm tra nên thực hiện 1 lần trong mỗi chu kì, thời gian yêu cầu sẽ vẫn chỉ là 1 phần nhỏ trong thời gian off-time.

Hình 2.13 Chuyển giao nhờ time-slicing

Các cụm trong luồng IP có thể được đồng bộ giữa 2 cell kế cận bằng cách máy thu sẽ điều chỉnh sang cỏc cỏi kế cận và tiếp tục thu luồng IP mà không mất bất kì dữ liệu nào.

Chú ý rằng trong 1 SFN, chuyển giao chỉ được yêu cầu khi nào thiết bị đầu cuối thay đổi mạng, do đó toàn bộ tất cả các máy phát trong SFN đều được coi như 1 cell đơn.

Ta xem ví dụ trong hình, thiết bị đầu cuối đang nhận dịch vụ A (Service A) từ cell Fl . Trong suốt thời gian off-time, thiết bị có thể lắng nghe các cell kế cận không đang phục vụ là F2 và F3.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TRUYỀN HÌNH DI ĐỘNG DVB-H (Trang 31 -32 )

×