2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng ựến liên kết sản xuất và tiêu thụ
2.1.6.1.Các yếu tố từ hộ sản xuất
Do ảnh hưởng của tập quán sản xuất trong lịch sử nên người sản xuất chưa gạt bỏ ựược tư tưởng cố hữu, chưa thấy rõ ựược tầm quan trọng trong liên kết với cơ sở chế biến. Họ còn có sự hạn chế về trình ựộ học vấn, ựa số chỉ hám lợi trước mắt mà quên ựi lợi ắch lâu dàị Mặt khác họ sợ sự ràng buộc về mặt pháp luật hoặc cũng chưa nắm rõ những trách nhiệm hay lợi ắch của mình khi quyết ựịnh ký hợp ựồng.
Hơn nữa dù ựã ký hợp ựồng cung ứng với công ty nhưng do nhận thức chưa ựầy ựủ về nghĩa vụ tuân thủ các quy ựịnh của pháp luật nên họ dễ vi phạm hợp ựồng trong quá trình liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản hàng hoá. Phổ biến nhất là khi giá cả thị trường lên cao hơn so với hợp ựồng thì họ vẫn sẵn sàng phá hợp ựồng ựể bán với giá cao hơn.
Một lý do dẫn ựến sự liên kết lỏng lẻo giữa người sản xuất và công ty chế biến là người dân sợ chịu trách nhiệm khi rủi ro xảy rạ Nông dân luôn ựưa ra cái lý ựể giành quyền lợi nhiều hơn về mình. Họ cảm thấy các công ty chế biến ựược quá nhiều lợi ắch khi ký hợp ựồng còn họ thì chịu thiệt thòị
đa số sản xuất của các hộ mang tắnh tự phát, quy mô kinh tế cũng nhỏ, diện tắch manh mún, không mang tắnh tập trung. Họ sợ ảnh hưởng ựến quyền lợi mà họ ựang có, sợ rủi ro trách nhiệm khi tham gia liên kết. Qua ựó ta thấy rằng nhận thức của người sản xuất về liên kết kinh tế còn rất hạn chế.
2.1.6.2.Các yếu tố từ cơ sở chế biến
Các nhà máy, công ty chưa chú trọng ựến phát triển bền chặt mối liên kết với các nông dân, ựặc biệt là khu vực tư nhân. Khó khăn lớn nhất của các doanh nghiệp này chắnh là việc thiếu vốn, sự quan tâm hỗ trợ của các ỘnhàỢ khác và lại phải chịu rủi ro cao khi ứng vốn cho nông dân. Trong trường hợp xảy ra thiên tai hay các nguyên nhân bất khả kháng không trả ựược nợ, doanh nghiệp phải kéo dài thời gian nợ ngân hàng làm tăng vốn vay, giá thành sản phẩm tăng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng tài chắnh. Bên cạnh ựó nhiều doanh nghiệp chưa tôn trọng hợp ựồng ựã ký, không mua hết sản phẩm, chưa thực hiện ựúng cam kết về giá mua, tự ý phá vỡ hợp ựồngẦlà những nguyên nhân làm cho mối liên kết không bền chặt.
Do các doanh nghiệp không ắt lần phải chịu rủi ro khi ký hợp ựồng liên kết với nông dân nên nhiều doanh nghiệp ngần ngại ựầu tư cho sản xuất, kinh doanh hoặc không dám ký hợp ựồng lớn, chỉ sản xuất quy mô nhỏ nên khó mở rộng diện tắch sản xuất hàng hoá.
Khi xảy ra tranh chấp hoặc vi phạm hợp ựồng, các doanh nghiệp xử lý chưa nghiêm mà mới chỉ dừng lại ở phạt tiền nên tình trạng phá vỡ hợp ựồng lại tiếp tục xảy ra nhất là khi có nhiều người mua với giá cao hơn trong hợp ựồng.
Các doanh nghiệp còn chưa mặn mà với việc củng cố lại mối liên kết với người nông dân vì họ không muốn chia sẻ quá nhiều lợi nhuận cho việc ựảm bảo lợi ắch của người dân bất kể có rủi ro hay các biến ựộng xấu của thị trường.
2.1.6.3.Các yếu tố khác
Liên kết giữa nhà khoa học và nông dân hầu như chưa có, chưa phát huy ựược tiềm năng và sức mạnh. Bên cạnh ựó, lý luận về vai trò của bốn ỘnhàỢ cũng không rõ ràng. ỘAi là người chủ trì trong mối liên kết nàỷ Liên kết ựể giúp ựỡ nông dân hay ựể cùng chia lợi nhuận, cùng chịu thiệt?Ợ Bản thân những nhà khoa học ựang giúp ựỡ theo kiểu bao cấp chứ chưa phải là ựối tác cùng hưởng lợi ắch với nông dân, do vậy chưa thể khuyến khắch ựược nhà khoa học ựến với bà con.
Nhà khoa học giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuất, tiêu thụ nông sản và liên kết với nông dân nhưng việc thiếu một cơ chế rõ ràng khiến vai trò ựó không ựược ựề caọ Không ắt trường hợp các nhà khoa học ựưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, chế biến, bảo quản sản phẩm, làm lợi hàng chục tỷ ựồng... nhưng phần ựược hưởng hầu như không ựáng kể.
Trong khi phải lấy lợi ắch làm ựiều căn bản thì các nhà liên kết lại ựang quy kết trách nhiệm cho nhaụ Chắnh sự phân ựịnh chưa rõ ràng, nên các ựịa phương, các nhà khoa học lúng túng trong việc liên kết Ộ4 nhàỢ. Trong một số trường hợp, ngành nông nghiệp và các ựịa phương chưa có chế tài phù hợp ựể hỗ trợ giải quyết tranh chấp hợp ựồng thu mua giữa doanh nghiệp và người sản xuất. đối với những trường hợp thiệt hại do các nguyên nhân bất khả kháng, Nhà nước cũng chưa có chắnh sách cụ thể ựể hỗ trợ thiệt hại cho các bên tham gia liên kết. Ngoài ra, một số lãnh ựạo ựịa phương không biết, nên chưa có biện pháp hỗ trợ một cách hợp lý.
Các tác nhân chỉ quan tâm ựến lĩnh vực của họ tham gia liên kết mà ắt quan tâm ựến cả quá trình liên kết vì vậy ảnh hưởng ựến chất lượng sản phẩm hay ựến hiệu quả của quá trình liên kết.
Trong quá trình thực hiện liên kết, vai trò của ngân hàng là không thể thiếu ựược. Tuy nhiên, hiện nay do tâm lý sợ rủi ro, muốn bảo toàn vốn nên nhiều ngân hàng chưa mạnh dạn tham gia trực tiếp vào quá trình liên kết mà
thường cho các doanh nghiệp vay vốn ựể họ ựầu tư cho nông dân. Vì vậy ,khi gặp rủi ro chỉ có doanh nghiệp là chịu thiệt.
Một yếu tố thường xuyên làm ảnh hưởng ựến mối liên kết giữa các ỘnhàỢ ựó là thương láị Nếu không có thương lái thì nông sản do nông dân làm ra không thể hoặc rất khó ựến với doanh nghiệp do ựội ngũ này khá nhanh nhạy, nắm bắt nhu cầu của cả hai phắạ Tuy nhiên thương lái thường xuyên ép giá, bắt chẹt nông dân. Hoặc ra giá cao hơn và thuyết phục người sản xuất bán cho họ (ựồng nghĩa với việc phá hợp ựồng với doanh nghiệp ựã ký kết từ trước).
Thị trường cạnh tranh với những biến ựộng của nó cũng là một yếu tố ảnh hưởng ựến liên kết. Khi giá tăng thì nông dân muốn phá hợp ựồng còn khi giá thấp thì doanh nghiệp lại bỏ mặc người nông dân.
Trên ựây chỉ là một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng ựến mối liên kết kinh tế. Vì vậy muốn phát triển mối liên kết này thì các ỘnhàỢ liên kết phải tập hợp nhau lại cùng giải quyết các vấn ựề trên cơ sở các bên cùng có lợi ắch, quyền lợi và trách nhiệm hợp lý.
2.2.Cơ sở thực tiễn
2.2.1.đặc ựiểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ong
Nước ta là một nước nhiệt ựới có thảm thực vật, nguồn hoa phong phú với rừng tự nhiên, rừng trồng, cây trồng nông nghiệp và cây công nghiệp do vậy rất thuận lợi cho nghề nuôi ong. Nuôi ong là một nghề ựặc biệt trong ngành nông nghiệp vì không bóc lột tài nguyên thiên nhiên, không cần sử dụng ựất ựai, tạo công ăn việc làm cho nhiều lứa tuổi và là một trong những công cụ hữu hiệu ựể xóa ựói giảm nghèo cho vùng nông thôn, vùng sâu vùng xạ Ong mật cho con người những SP có giá trị dinh dưỡng cao như mật ong, phấn hoa, sữa ong chúa, keo ong, sáp ongẦCác SP này ựược sử dụng làm thực phẩm, là thành phần không thể thiếu của nhiều loại thực phẩm, ựồ uống,bài thuốc cổ truyền và là nguyên liệu của nhiều SP mỹ phẩm cao cấp và nhiều SP của các ngành công nghiệp khác. Ngoài ra, ong mật còn là tác nhân thụ phấn hiệu quả cho các loại cây trồng, cây rừng góp phần bảo vệ sự ựa dạng sinh học bảo vệ môi trường, tăng năng suất, chất lượng cây trồng.
Năm 2007 ước tắnh cả nước có khoảng 900.000 ựàn ong trong ựó 650.000 ựàn ong ngoại và 250.000 ựàn ong nộị Sản lượng năm 2008 ước ựạt 19,6 nghìn tấn mật ong, 200 tấn sáp. Trong những năm gần ựây nghề nuôi ong có xu hướng tăng trưởng rõ rệt: số lượng ựàn ong, sản lượng mật và lượng mật xuất khẩu tăng khá nhanh nhờ chắnh sách về ựầu tư vốn của Nhà nước, ựầu tư cho nghiên cứu, khuyến nông ong và một yếu tố quan trọng là thị trường xuất khẩu các SP ong tăng. Nuôi ong tạo công ăn việc làm cho một số lớn lao ựộng ở nước ta với số người nuôi ong trên 26.000 người, trong ựó có trên 3.000 người nuôi ong chuyên nghiệp quy mô từ 300 ựến 3.000 ựàn ong/ngườị
Bảng 2.1: Sản lượng mật ong của một số tỉnh giai ựoạn 2008 - 2010
Hội nuôi ong
các tỉnh Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tốc ựộ tăng trưởng TB (%/năm) Hưng Yên 100 90 85 -7,8 Sơn La 500 600 800 26,49 Tiền Giang 3.000 3.600 2.500 -8,71 đồng Nai 3.100 4.100 2.900 -3,28 đắc Lắc 8.181 5.700 11.400 18,05 Nguồn: Tổng cục thống kê
Lý do chúng tôi lựa chọn 5 tỉnh này ựể lấy số liệu là vì ựây là những vùng nuôi ong trọng ựiểm trong cả nước, nơi có nghề nuôi ong phát triển, có nguồn hoa phong phú tập trung, có số lượng lớn về người nuôi ong và ựàn ong.
Từ năm 1985, nghề nuôi ong công nghiệp bắt ựầu phát triển. Số lượng ựàn ong, sản lượng mật ựã ựược tăng lên và ựây là năm ựầu tiên Việt Nam xuất khẩu mật ong. Mật ong là SP chăn nuôi duy nhất ựược xuất khẩu sang Cộng ựồng Châu Âu từ những năm 1987 và cấp chứng nhận ựủ ựiều kiện ựể xuất khẩu vào thị trường EU từ năm 2001. Việt Nam là một trong 10 nước xuất khẩu mật ong hàng ựầu trên thế giớị Trong giai ựoạn 1990 - 2009, mật ong xuất khẩu chiếm ựa số với tỷ lệ trên 85% tổng sản lượng, với tốc ựộ tăng trưởng bình quân là
7%/năm. Thị trường chủ yếu của Việt Nam là các nước trong cộng ựồng Châu Âu, Nhật Bản và Hoa Kỳ.
Thị trường mật ong trong nước cũng như ngoài nước ựược ựánh giá là có nhiều tiềm năng phát triển do nhu cầu sử dụng mật ong ngày càng tăng. Ở Việt Nam chưa có thói quen sử dụng mật ong thay thế cho các chất ngọt khác do ựó lượng mật ong tắnh bình quân ựầu người là 35 gam/người/năm. Ở các nước phương Tây, nhu cầu sử dụng mật ong càng cao khi thói quen của họ không hoặc ắt sử dụng bột ngọt và ựường, thay vào ựó là mật ong. Vì thế, nhu cầu sử dụng SP từ ong rất lớn. Bên cạnh ựó, mật ong còn mang trong nó những ý nghĩa về mặt tinh thần nên người ta vẫn thường mua nó làm quà tặng cho người thân hoặc bạn bè...
Bảng 2.2: Tình hình tiêu thụ mật ong nội ựịa giai ựoạn 2008 - 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tỉnh Sản lượng (tấn) Giá (ựồng/kg) Sản lượng (tấn) Giá (ựồng/kg) Sản lượng (tấn) Giá (ựồng/kg) Hưng Yên 100 50.000 90 60.000 85 80.000 Sơn La 500 45.000 600 50.000 800 70.000 Tiền Giang - - - - đồng Nai 200 40.000 100 50.000 200 60.000 đắc Lắc 4.381 32.000 150 42.000 750 50.000 Nguồn: Tổng cục thống kê
2.2.2.đặc ựiểm liên kết sản xuất và tiêu thụ mật ong
Muốn có một nền nông nghiệp mạnh, cần phải xây dựng ựược vùng nguyên liệu rộng lớn và ổn ựịnh. đây là con ựường tất yếu của nông nghiệp Việt Nam nếu muốn xây dựng một nền nông nghiệp mạnh, bền vững, cải thiện ựời sống cho người nông dân. Trên thực tế, việc xây dựng các vùng nguyên liệu có liên quan chặt chẽ tới việc xây dựng ngành công nghiệp chế biến, tới việc ựưa nông sản lên sàn ựể hạn chế trường hợp người nông dân bị ép giá sau các vụ mùạ Nếu không có các vùng nguyên liệu tập trung, không thể nói ựến ngành công nghiệp chế biến.
Câu hỏi ựặt ra là, làm thế nào ựể quy hoạch các vùng nguyên liệu tập trung? Chắnh phủ ựã xác ựịnh chủ trương Ộxây dựng các cơ sở chế biến gắn với vùng nguyên liệuỢ song thực tế vẫn ựang xảy ra tình trạng vùng nguyên liệu ựược xây dựng nhưng chưa có cơ sở chế biến, hoặc ngược lại cơ sở chế biến ựược xây dựng nhưng vùng nguyên liệu không ựủ khả năng ựáp ứng. ỘTrong quy hoạch và tổ chức thực hiện quy hoạch, cần phải nâng cao năng lực dự báo nhu cầu thị trường, kể cả dự báo trung hạn, dài hạn và ngắn hạn. Hướng vào hình thành những vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung tạo ựiều kiện ứng dụng những thành tựu mới của khoa học - công nghệ vào sản xuất. đây là ựiều kiện ựể hình thành các cơ sở chế biến nông sản tương ứng bảo ựảm gắn giữa sản xuất nông sản với tiêu thụ nông sảnỢ.
Xây dựng vùng nguyên liệu ổn ựịnh, ựó cũng là khát vọng lâu nay của nông dân và cả nhà máy chế biến. Nhưng ựể trở thành hiện thực cần phải có những cú huých ựột phá từ chắnh sách của Nhà nước, trước hết là hoàn thiện kết cấu hạ tầng và các chắnh sách ưu ựãi ựể huy ựộng các nguồn vốn tập trung về nông thôn, phát triển vùng nguyên liệu và công nghiệp chế biến. Phát triển công nghiệp sản xuất, chế biến các sản phẩm ngành ong phải luôn gắn với việc phát triển vùng nguyên liệu một cách ổn ựịnh và bền vững.
Tất yếu phải gắn kết giữa hộ dân nuôi ong và doanh nghiệp chế biến: - Việc khai thác mật theo vụ mùa hoa và cây trồng: Mặc dù thời gian khai thác mật tương ựối dài nhưng không phải có quanh năm, do ựó ựể ựảm bảo tắnh ổn ựịnh của sản xuất nông dân và DN chế biến cần phải liên kết. DN giúp nông dân vốn, con giống, các thiết bị kỹ thuật và vật tư ựể nuôi ong lấy mật còn nông dân bán mật ong và các sản phẩm phụ từ ong cho DN chế biến.
- Vấn ựề bảo quản mật ong: Mật ong là một loại thực phẩm cao cấp do vậy việc bảo quản tại các trại nuôi ong rất khó khăn trong ựiều kiện nhiệt ựộ trung bình hằng năm ở nước ta rất cao làm ảnh hưởng ựến chất lượng mật ong. Vì thế, người nuôi ong không nên trữ mật quá lâu tại kho mà phải bán ngay, do vậy nông dân và DN chế biến cần phải liên kết. Nông dân phải thực hiện theo kế hoạch của DN còn DN giúp nông dân khai thác mật ựúng thời ựiểm ựể có trữ lượng mật cao nhất.
- Doanh nghiệp chỉ tiêu thụ một lượng mật ong nhất ựịnh/ngày: Sản lượng sản phẩm phụ thuộc vào quy mô và công suất chế biến của DN, vì vậy nông dân phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN ựể tiến hành khai thác mật cho phù hợp. DN giúp nông dân thu hoạch mật ong còn nông dân giúp doanh nghiệp ựiều hòa quá trình sản xuất.
- Sản phẩm mật ong không phải là sản phẩm cuối cùng: Mật ong sau khi thu hoạch thường lẫn nhiều tạp chất như: ấu trùng, xác ong, cát bụi và các mẫu sáp ongẦcần phải tiến hành lọc mật ựể mật ựược sạch và không bị hỏng. Mật sau khi lọc xong tiếp tục ựược chế biến thành sản phẩm tinh chế hoặc các sản phẩm có chứa thành phần mật ong. Do ựó cần phải liên kết giữa nông dân và DN ựể tạo ra lợi thế cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trường nội ựịa cũng như thị trường thế giớị
Nuôi ong lấy mật - Sản xuất, chế biến các sản phẩm ngành ong là hai quá trình sản xuất có những ựặc ựiểm riêng. Nó vừa tách rời vừa gắn kết và mang tắnh chất quyết ựịnh lẫn nhaụ Các cơ sở chế biến sản phẩm từ mật ong muốn tồn tại ựược phải có nguyên liệu mật ong còn mật ong sau khi thu hoạch phải tiêu thụ ựược.
Quá trình sản xuất, chế biến các sản phẩm ngành ong là quá trình sản xuất mang tắnh công nghiệp, sản xuất có tắnh liên tục, khép kắn, ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Số lượng và chất lượng sản phẩm ựầu ra phụ thuộc vào công