2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.5. Nguyên tắc liên kết
2.1.5.1.đảm bảo nguyên tắc tự nguyện và tự chịu trách nhiệm giữa các bên tham gia liên kết
Các hoạt ựộng hợp tác, liên kết kinh tế giữa các tác nhân tham gia ựược thực hiện một cách thuận lợi, trôi chảy, thành công và ựem lại hiệu quả cao khi các tác nhân tự nguyện tìm ựến với nhau, tự thỏa thuận quan hệ hợp tác, liên kết làm ăn với nhau lâu dài trên tinh thần bình ựẳng, cùng chịu trách nhiệm ựến cùng về các thành công cũng như rủi rọ Việc liên kết phải xuất phát từ nhu cầu của mỗi thành viên, không có sự gò ép thì liên kết mới thực sự hiệu quả. Tất cả các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế, tổ chức kinh tế ựược thiết lập trên cơ sở những ý ựồ không xuất phát từ nguyên tắc tự nguyện, từ những liên hệ tất yếu về phương diện kinh tế, nghĩa là tiến hành trên cơ sở gò bó, gượng ép bắt buộc ựều hoạt ựộng không thành công, kém hiệu quả.
2.1.5.2. Bình ựẳng và công bằng trong phân chia lợi nhuận và rủi ro
Nguyên tắc này chắnh là ựộng lực thúc ựẩy quá trình liên kết giữa các thành viên trong sản xuất,chế biến và tiêu thụ sản phẩm ngành ong. Các bên tìm ựến với nhau thỏa thuận tiến hành hợp tác, liên kết với nhau vì họ tìm thấy những lợi ắch lâu dàị Cho nên việc ựảm bảo thống nhất hài hòa lợi ắch giữa các bên tham gia liên kết sẽ tạo nên chất kết dắnh bền vững. Khi lợi ắch kinh tế của một hoặc một số chủ thể nào ựó bị xâm phạm hoặc thiếu sự công bằng, thống nhất sẽ tạo ra sự rạn nứt của mối liên hệ bền vững, dẫn ựến sự phá vỡ tổ chức liên kết, mối liên kết ựã ựược thiết lập. Sự phân chia lợi nhuận, bàn bạc một cách công khai, dân chủ, bình ựẳng và ựảm bảo sự công bằng trên cơ sở những ựóng góp của các bên liên kết.
2.1.5.3. Phải ựược thực hiện trên cơ sở những ràng buộc pháp lý giữa các bên tham gia liên kết và thông qua hợp ựồng kinh tế
Hợp ựồng kinh tế là khế ước, là những thỏa thuận, những ựiều khoản ràng buộc trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi giữa các bên tham gia liên kết, ựược pháp luật thừa nhận và bảo hộ. Trong nền kinh tế thị trường, mọi hoạt ựộng kinh tế ựều phải tiến hành trên cơ sở pháp luật của Nhà nước cho phép, ựồng thời ựược pháp
luật bảo hộ những tranh chấp giữa các bên quan hệ làm ăn với nhaụ Do ựó, ựể có những căn cứ pháp lý cho các cơ quan pháp luật phán quyết những tranh chấp giữa các bên quan hệ kinh tế với nhau ựều phải có khế ước hay hợp ựồng kinh tế ựược ký kết theo ựúng luật pháp quốc giạ Vì vậy, mọi hoạt ựộng kinh tế, mọi mối liên kết kinh tế muốn phát triển lâu dài, cần phải thực hiện theo ựúng pháp luật, phải thông qua hợp ựồng kinh tế. Có như vậy Nhà nước mới có ựủ căn cứ pháp lý ựể giải quyết những tranh chấp, bất ựồng nếu xảy ra giữa các bên. đối với hoạt ựộng liên kết kinh tế là những mối quan hệ kinh tế ổn ựịnh, thường xuyên, lâu dài lại càng cần phải ựược tiến hành thông qua hợp ựồng kinh tế. Nó còn là những căn cứ ựể các bên tiến hành ựàm phán giải quyết những bất ựồng, tranh chấp nhỏ xảy ra giữa các bên, làm cho các quan hệ liên kết ngày càng bền chặt hơn.
Sự phát triển của liên kết kinh tế làm cho lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, mức ựộ tập trung hóa ngày càng cao, làm cho các khu vực kinh tế ngày càng xắch lại gần nhau, gắn bó với nhau hơn. Liên kết kinh tế là sợi dây, là chất keo gắn bó các tác nhân lại với nhaụ Cạnh tranh là nhân tố khách quan thúc ựẩy các tác nhân liên kết lại với nhau trên cơ sở ựảm bảo lợi ắch giữa các bên trên thị trường. Hoạt ựộng liên kết kinh tế nhằm phát triển, tìm kiếm, khai thác ngày càng nhiều nguồn nguyên liệu cho sản xuất, ựa dạng hóa sản phẩm, tăng nhanh khối lượng và chất lượng sản phẩm, rút ngắn và ựẩy nhanh quá trình lưu thông, tiêu thụ sản phẩm, mở rộng phát triển thị trường và mang lại hiệu quả kinh tế ngày càng caọ