1.3.3.1. Những nghiên cứu của người Pháp ở miền Nam trước 1975
Trước 1890, cây chè chủ yếu mọc tự nhiên và trồng phân tán. Sử dụng chè của nông dân và trung lưu các ựô thị chủ yếu dùng dưới dạng chè tươi, chè nụ, chè chỉẦ Sau khi Thực dân Pháp chiếm ựóng đông Dương làm thuộc ựịa, cây chè mới ựược chú ý khai thác và ựầu tư phát triển về các loại hình sản phẩm và sản lượng (xuất hiện hai loại chè: chè ựen và chè xanh mới, chủ yếu xuất khẩu sang Tây Âu, Bắc Phi).
Trong quá trình nghiên cứu ựốn chè, các tác giả Pháp căn cứ vào khắa cạnh sinh vật học (sinh trưởng và phát triển) và ựã xây dựng ựược quy trình ựốn chè theo tuổi chè, theo mục tiêu (tạo hình, sản xuất, phục hồi,Ầ) theo
giống chè và ựiều kiện khắ hậu (thời vụ ựốn,Ầ)Ầ
Tuy nhiên, trong giai ựoạn này biện pháp ựốn chè chưa dựa trên cơ sở sinh lý (hệ số diện tắch lá chừa, sự tắch luỹ chất tinh bột trong hệ rễ ựể làm thức ăn dự trữ khi không có quang hợp hoặc chất hoocmon sinh trưởng thúc ựẩy sự phát triển của bộ rễ, sự tuần hoàn của nhựa cây chè bị tác ựộng bởi biện pháp ựốn chè Ầ). Các nội dung nghiên cứu chủ yếu trong giai ựoạn này:
* Tác dụng của biện pháp ựốn chè:
JJ. B Deuss (1934) viết trong Tạp chắ thực vật học ứng dụng và nông nghiệp nhiệt ựới: Sau Hội nghị của các chủ ựồn ựiền chè lớn họp ở Plâyku ựã ựúc kết về kỹ thuật ựốn chè như sau:
đốn chè là rất cần thiết cho người trồng chè vì không ựốn thì không có búp. Sau khi hái một búp chè non có tôm thì búp mới sẽ tiếp tục mọc cho ựến khi có một búp mù, tức là cây ựã mệt mỏi, phải hỗ trợ cây mới mọc búp mới, bằng các biện pháp: Phát triển hệ rễ, bón phân, giảm tiêu hao dinh dưỡng. đây là lúc phải ựốn chè mới có thể mọc ra búp có tôm. Trong hệ rễ chè có tắch luỹ tinh bột làm thức ăn dự trữ cho cây chè và một chất hoocmon sinh trưởng thúc ựẩy mọc rễ, nếu ựốn cây chè non nhiều lần hệ rễ không phát triển nữa.Khi ựốn chè phải bón phân, làm ựất và phòng trừ sâu bệnh cho chè. Thời vụ ựốn tuỳ theo ựiều kiện sinh trưởng cây chè và khắ hậu của vùng trồng chè mà xác ựịnh [31].
* Mục tiêu của ựốn chè:
Theo JJ. B Deuss (1934), mục tiêu của ựốn chè là: + Tạo hình cây chè thuận tiện cho biện pháp thu hái.
+ Loại bỏ cành, mầm vô ắch ựể phần thân cành còn lại phát triển tốt. + Thu hoạch búp ựều ựặn.
+ Búp chè có chất lượng tốt. Nhiều khi người trồng chè hy sinh số lượng búp ựể có chất lượng búp cao.
* Nguyên tắc ựốn chè:
Theo JJ. B Deuss (1934) :
+ Không nên ựốn khi cây chè còn quá non. + Chỉ cắt bỏ những phần thật cần thiết.
+ đốn ắt càng tốt, chỉ ựốn khi sản lượng búp giảm ựi hay cây cao quá tầm hái.
+ Không ựể lại phần gỗ (cành) thừa vô ắch và tránh sự phát triển của bộ phận này.
+ Chỉ ựốn thật ựau và sát gốc khi không còn cách xử lý khác. Cách ựốn này chỉ áp dụng khi chè ựã già hoặc bị bệnh và cần bón nhiều phân.
+ đốn theo ựặc ựiểm của từng cây chè, lần ựốn ựầu tiên cố gắng tạo hình tốt và giữ ựược dáng cây sau này.
+ đốn phải sạch, gọn.
+ Tốt nhất là tạo cho cây chè dáng tốt mà không cần ựến ựốn.
Choisnel ở Plâyku ựã thực nghiệm thành công không ựốn mà chỉ khắa thân chắnh trên mỗi cành chè. Sau vài tháng ựốn bỏ thân ở cành trên cùng, các cành ngang phát triển ựược uốn ghìm 4 phắa, mặt tán to nhanh lại che phủ ựất trống nhiều.
F. Roule (1934): điều tra ở các ựồn ựiền chè của Pháp ở Tây Nguyên ựã mô tả cách ựốn chè như sau: Kiểu ựốn Horsfall (Nông nghiệp nhiệt ựới, 7/1927) ựược thực hiện ở Srilanca, nguyên tắc ựốn là: Không bao giờ ựốn vào cành ựã hoá gỗ, bao giờ cũng ựốn ở cành còn xanh và ở mầm chè mọc phắa ngoài bằng dao sắc, theo một góc ựộ, không ựể lại một mẩu cành thừa nào nhô cao khỏi mặt ựốn.
Nguyên tắc của các ựiền chủ Kontum: Do thời kỳ khô hạn dài và nặng, cần tránh ựể cây mọc quá nhiều cành và bắt cây phân cành thấp, không cần mặt tán to quá vì búp tập trung giữa tán là chắnh .
Hiện tượng ỘsốcỢ khi ựốn chè: Sau khi bị ựốn cây chè mất một phần bộ lá, quang hợp giảm, cây sống chủ yếu dựa vào lượng tinh bột dự trữ trong rễ. Nếu lương tinh bột dữ trữ trong rễ không ựủ nuôi cây ựến khi bộ lá kịp phục hồi sinh trưởng, cây chè sẽ chết một phần hay toàn bộ.
đốn trên gỗ non, mầm chè phát triển nhanh. Muốn mầm chè phát triển mạnh nên ựể ắt cành hoặc ựốn cành ngắn lại hoặc khắa sâu vào gỗ, ngay trên ựiểm cần tăng cường sinh trưởng. Vết ựốn thẳng góc với trục cành chè sẽ nhanh liền vết hơn vết ựốn dọc cành chè. Không ựể lại cành cộc vì dễ bị thối. Vết ựốn phải nhẵn và nên ựốn bằng dao sắc.
đốn trên gỗ già khả năng liền sẹo kém, không có Ộchảy gômỢ nhưng mất tinh bột ở mặt cắt. Các vết ựốn phải ựươc quét nhựa trong vòng 24 giờ sau khi ựốn. Có thể dùng nhựa ựường, bột kẽm trộn dầu lanh hoặc hỗn hợp dầu trẩu và dầu hoả xanh giúp nhanh liền sẹo.
Khi ựốn chè cần gọt sạch gỗ chết (mục, thối) và cạo sạch rong, rêu,sâu hại bám trên thân cây.
Ở các ựồi chè phải dặm vì mất khoảng, phải ựốn chè thấp xung quanh cây chè dặm ựể cây dặm phát triển ựược.
Về nguyên tắc ựốn chè theo ựộ tuổi: Nhiều tác giả ựã có kết luận:
+ đốn chè quá non (6 tháng ựến 1 năm tuổi) làm mọc một cành thẳng không mở ra chiều ngang, ngoài ra còn làm yếu cây chè. Milhein, Bowle, Evans và Lenox Connygham ựã ựốn chè 6 tháng tuổi và ựốn nhiều lần, ựốn thường xuyên vì các kết quả kém nên quay về quy tắc trên, từ bỏ quan ựiểm ựốn chè non và ựốn nhiều lần.
+ Chè non: đốn lần 1 dưới 25 cm. Chỉ nên giữ lại bộ lá vừa phải. Nên ựốn vào giữa mùa mưa (tháng 7 Ờ 9).
nhanh phục hồi. Nếu cây chè tạo hình xấu, phải ựốn vào gỗ già ựể tạo hình, không sợ mất sản lượng.
* Các phương pháp ựốn chè: Phương pháp ựốn tạo hình chè: đốn tạo hình có 5 cách:
- đốn trục giữa: đốn cụt thân chè con 1 Ờ 1,5 tuổi, chậm nhất là 2 năm, ựốn cao 10 Ờ 20 cm trên mặt ựất. Nếu ựốn quá non thường cây chỉ mọc một cành vượt mà không phân nhiều cành bên ựể tạo tán rộng. Các bước ựốn như sau:
+ Bước 1: Chỉ ựốn thân chắnh, cành dưới vết ựốn ựể nguyên. + Bước 2: Năm sau ựốn những cành ựể lại của năm trước.
+ Bước 3: đốn bổ sung 2 Ờ 3 năm nữa. như phương pháp của Deuss ở ựộ cao 20 cm, 30 cm, 40 cmẦ
Nếu chè trồng theo phương pháp giâm cành, ựốn trục giữa lúc ựem trồng ra ựồi.
- Tạo hình không ựốn trục giữa: đốn thân chắnh cao 60 Ờ 70 cm, cây chè mọc nhanh, khoẻ nhưng tán xấu. Khi ựốn trẻ lại sẽ nguy hiểm vì phải ựốn vào thân to vì vậy không nên áp dụng phương pháp này.
- đốn kiểu Horsfall ựã áp dụng ở Bảo Lộc Ờ Lâm đồng.
- Uốn cành chè theo Perkins (1950): Khi cây chè mọc cao 30 cm thì uốn thân chắnh. Ở ựiểm uốn cong mọc ra nhiều mầm chè phát triển thành tán chè. Cách này ựã tránh gây ra ỘsốcỢ ựốn chè.
- đốn chè hàng rào kiểu bàn học trò: đốn trục giữa chỉ áp dụng cho chè trông kiểu bàn cờ (1,20 x 1,20 cm). Chè trồng kiểu hàng rào ở Bảo Lộc Ờ Lâm đồng ựã ựốn theo kiểu bàn học trò, tăng ựược diện tắch tán và hái chè dễ dàng hơn.
đốn sản xuất:
Trong quá trình thu hoạch, cây chè cao dần, cành chè nhiều lên. Theo Tubbs (1932), số cành chè ở giữa tấn nhiều hơn ở rìa tán 7 lần, sản lượng búp
chè của 1 cm2 giữa tán lớn hơn rìa tán 2,5 lần. Tán mọc hình mâm xôi nên cành chen chúc. Nhưng nếu tỉa cành quá ựau ở giữa tán thì thực tế có một vòng tròn 30 cm không có búp chè nào. Có nhiều cách ựốn sản xuất theo ựộ cao ựốn và khối lượng thân cành cắt bỏ ựi. Cụ thể:
- đốn phớt: Mức ựốn nhẹ nhất, chỉ cắt phần gỗ non mọc trong năm. Sau ựốn phớt, chè mọc rất nhanh, nhưng nếu ựốn phớt liên tục trong nhiều năm trên cây chè sẽ xuất hiện nhiều cành tăm hương làm giảm sản lượng.
- đốn nhẹ: đốn ở ựộ cao 60 Ờ 70 cm khi cây chè ựược 18 Ờ 24 ttháng. Phương pháp này còn gọi là ựốn ngang. Nhược ựiểm của phương pháp này giống ựốn phớt nhưng làm cho cây chè có bộ khung cơ bản khoẻ hơn. Cần bổ sung bằng ựốn tỉa bớt những cành chè vô hiệu làm thoáng giữa tán chè, giảm bớt sâu bệnh, làm cành chè còn lại to khoẻ hơn. Cần ựốn tỉa cành giữa tán cho các thứ chè Trung Quốc.
- đốn phớt xanh:
Sau khi hái búp mặt tán chè không bằng cần phải ựốn nhẹ, phớt xanh. Nhược ựiểm của phương pháp này là cây chè sẽ ngừng sản xuất trong một thời gian.
Theo trung tâm Mulungu, ựốn trẻ lại ở ựộ cao 55 cm.
- đốn ựau: đốn ở ựộ cao 45 Ờ 55 cm trên mặt ựất, trên gỗ già 2 Ờ 3 năm, khi cây chè bị sâu bệnh hoặc có nhiều mấu. đồng thời tỉa thưa cành mạnh mẽ, chỉ ựể lại những cành khung hay cành có 2 chẳng. Tất cả cành vượt phải cắt bỏ, trừ những cành sinh trưởng khoẻ, phải ựốn thấp ở 15 cm. Tất cả các cành vượt giữa tán phải cắt tại vị trắ tiếp xúc với cành khung ựể giữa tán chè thông thoáng, nhựa cây phân bố ựều giữa các cành khung còn lại.
- đốn chừa cành xung quanh rìa tán: Phắa giữa tán ựốn bình thường, cành rìa tán không ựốn , bộ lá tiếp tục nuôi cây chè. Sau khi cây hồi phục tiếp tục ựốn những cành bên.
- đốn vào gỗ xanh hay bấm non sửa tán (tipping): Sau mỗi lần ựốn cây chè mọc ra nhiều cành vượt, nhất là trong trường hợp ựốn nhẹ, giữ lại nhiều gỗ non. Có thể hái chè ngay sau khi ngọn chè ựạt chiều cao cần thiết. Trong trường hợp ựốn thấp, số mầm chè ắt hơn nhưng mọc mạnh, lá to hơn, chất lượng kém hơn. Cần phải hạ thấp các mầm này xuống 10 Ờ 15 cm bằng cách bẻ, bấm vào thân cành còn xanh (tipping). Cần bấm giữa tán 2 Ờ 3 lần, ựúng lúc khi gốc cành bắt ựầu hoá gỗ, khoảng 90 Ờ 120 ngày ngay sau lần ựốn thấp. Ngoài ra, trong khi hái chè, nếu có ngọn cành nào vượt cao quá tán chè, cần bẻ bằng tay, sửa bằng mặt tán, ngắt các búp non cách mức ựốn cây chè 10 cm, rồi 20 cm, mặt tán chè sẽ phẳng và ựồng ựều.
- đốn trẻ lại: Sau nhiều lần ựốn sản xuất, cây chè xuất hiện nhiều cành tăm hương chen chúc nhau, cây chè cao quá tầm hái vì vậy cần ựốn trẻ lại. Năm trước cần bón nhiêu phân ựể cây tắch luỹ nhiều chất dự trữ. đốn thấp, sát gốc, vết ựốn xiên, phải gọt nhẵn, phẳng và bôi một chất nhựa ựể sẹo nhanh liền, vết ựốn không bị thối.
Những nhà làm vườn ở Lâm đồng ựốn trẻ lại rất sâu ở ựộ cao 12 Ờ 15 cm và 30 Ờ 40 cm.
Có thể bới rễ chắnh lộ ra ựể làm bật nhiều mầm lên rồi uốn cong tạo tán.
* Kiểu tán chè:
Có nhiều kiểu tán chè như: đốn phẳng, ựốn lòng chảo. ựốn mâm xôi, ựốn xiên theo sườn dốc. Khuyến cáo nên ựốn lòng chảo nông vì không làm cây chè mọc vống ở giữa tán.
* Thời vụ ựốn chè:
Thời vụ ựốn phụ thuộc vào các yếu tố như: khắ hậu, thời tiết của từng vùng, tình hình sinh trưởng của câyẦ
Theo các ựiền chủ Kontum: Do thời kỳ khô hạn dài và nặng, cần tránh ựể cây mọc quá nhiều cành và bắt cây phân cành thấp, không cần mặt tán to
quá vì búp tập trung giữa tán là chắnh. Thời vụ ựốn vào mùa mưa, tháng 5 hoặc tháng 9. đốn vào thời kỳ khô hạn cây chè dễ bị ỘsốcỢ, thường hay chết.
Ở Quảng Nam: Ở ựây chế ựộ mưa khác hẳn, nhiệt ựộ thấp vào tháng 11 Ờ 1 cây chè ngừng mọc 3 tháng. Cây không bị khô hạn nhưng cành yếu ớt, có xu hướng mọc cao ở giữa. Thời vụ ựốn tháng 11 Ờ 12.
đốn chè vào thời vụ khô hạn là không tốt. Ở Bảo Lộc Ờ Lâm đồng dã quan sát thấy sản lượng chè bị giảm và một bộ phận chè bị cháy khô, nhất là ựối với thứ chè Shan khi ựốn vào vụ hanh khô ựể tránh bệnh phồng lá chè. Nếu ựốn vào vụ hanh khô, cần ựốn nhẹ và ựể lại cành bên, ựồng thời xới nhẹ mặt ựất dể giữ ựộ ẩm trong ựất.`
* Chu kỳ ựốn chè:
Sau khi ựốn sản xuất, sản lượng chè ựạt mức cao rồi giảm dần và cây chè cao lên gây khó khăn cho việc thu hái. đối với những nương chè này bắt buộc phải áp dụng các biện pháp ựốn ựau, ựốn lửng kết hợp với ựốn phớt thành một hệ thống thắch hợp cho từng ựối tượng chè kinh doanh, có thể chỉ kết hợp ựốn lửng với ựốn phớt, hoặc ựốn ựau với ựốn phớt. Việc kết hợp các kỹ thuật ựốn có thể trong khoảng thời gian 2 Ờ 3 năm. Khoảng thời gian ựể hoàn thành việc kết hợp các biện pháp ựốn ựược xem như một chu kỳ ựốn chè.
Áp dụng chu kỳ ựốn chè kinh doanh, sản lượng chè không ựồng ựều hàng năm. Quy luật biến ựộng sản lượng chè phụ thuộc vào từng hệ thống chu kỳ ựốn. Nghiên cứu chu kỳ ựốn thắch hợp cho nương chè kinh doanh không những nâng cao ựược năng suất, chất lượng chè mà còn nâng cao hiệu quả sản xuất chè.
Theo Eden: Sau ựốn sản xuất, cành chè mọc lên cao thấp không ựồng ựều, cần phải bấm sửa tán bằng, tán cây chè to dần cung với sản lượng tăng. Số lượng búp tăng, khối lượng nhựa phân bố cho các búp giảm dần, lúc ựố xuất hiện búp mù do lượng ựạm cung cấp cho búp không ựủ.
Theo Deuss (1928): Từ ựầu ựến cuối vụ ựốn chè, hàm lượng cafein, tro, tanin trong lá chè giảm, chất hoà tan tăng.
Cuối chu kỳ ựốn chè, xu hướng ra hoa, kết quả tăng, Trước tiên là ở rìa tán, sau ựó là cả cành khoẻ ở giữa tán. Dinh dưỡng của búp chè bị suy giảm. đây là thời ựiểm phải ựốn chè.
Muốn kéo dài chu kỳ ựốn chè cần phải có cây chè khoẻ và chăm bón tốt. Trong kỹ thuật hái chè tránh ựể tán cây mọc cao quá nhanh hoặc ựể búp chè chen chúc nhau. Theo tác giả Laycock (1950), muốn kéo dài chu kỳ ựốn chè phải tăng lượng phân bón và ựốn ựau hơn.
Du Pasquier (1923) ựã viết: ỘTất cả các ựồi chè, trừ lô chè trồng theo kiểu An Nam ựều ựốn theo phương pháp mà tôi ựã thấy ở SrilancaỢ:
+ đốn lần 1: Khi ựánh cây trong vườn ươm ra trồng, hay 15 Ờ 16 tháng sau gieo hạt thẳng tại chỗ, cắt thân cách cổ rễ 30 cm.
+ đốn lần 2: Sau ựốn lần 1 từ 1 Ờ 2 năm, ựốn cách lần 1 về phắa trên 10 Ờ 15 cm, tức là cách mặt ựất 40 Ờ 45 cm.
+ đốn lần 3 và 4: Trên lần ựốn trước 10 Ờ 15 cm.
+ đốn lần 5 và 6: đốn hạ thấp ựộ cao xuống 30 Ờ 35 cm cách mặt ựất. Cành chè giữa mặt tán cắt thấp hơn rìa tán tạo hình lòng chảo. Tuy phải ựốn theo quy tắc chung, nhưng lại phải thắch hợp với từng cây riêng biệt, cây chè nhiều hoa quả phải ựốn ựau hơn cây chè nhiều lá, tỉa bỏ những cành chè la, nhiều u bướu, hay bị sâu hại mối ựục ựể cành chè phân bố ựều. Cây chè giống