đốn là biện pháp quan trọng trong sản xuất chè. Ở các giai ựoạn của ựời sống cây chè trong sản xuất có rất nhiều lần ựốn, mỗi lần ựốn cần áp dụng kỹ thuật phù hợp. Các loại ựốn chủ yếu trong trồng chè gồm có ựốn kiến thiết cơ bản (KTCB), ựốn phớt, ựốn lửng và ựốn ựau v.v
Lịch sử phát triển Ngành chè trên thế giới ựã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về kỹ thuật canh tác cây chè, trong ựó có kỹ thuật ựốn chè. Có thể tổng kết một số công trình nổi bật sau:
Ấn độ: Nghiên cứu của B.C.Barbora (1966), ựã khuyến cáo thời gian ựốn, ựộ cao ựốn cần phải thay ựổi theo khắ hậu ựộ cao từng vùng, tạo tán cao phù hợp ựể kắch thắch việc phát ựộng tán. đốn trên cây có thân chắnh nhỏ thường không có hiệu quả. độ cao ựốn phụ thuộc vào kắch thước tạo tán và hình dáng của cây. đốn cây chè con ựược áp dụng ở Ấn độ như sau: Khi cây chè ựạt ựộ cao 50-60 cm thì tiến hành ựốn bằng ựều thân chắnh và cành ựộ cao 25 cm so với mặt ựất. đến năm tiếp theo tiến hành ựốn nhẹ, lần ựốn thứ ba tạo tán bằng ở ựộ cao 50cm [39].
Tại Liên Xô: Cây chè 2-3 tuổi có 2-3 thân chắnh và cành bên phát triển tốt. Khi nương chè có 75 % số cây ựạt ựộ cao > 30 cm tiến hành ựốn lần 1 vào ựầu vụ xuân ở ựộ cao 10-15 cm (nhất thiết phải trước ựợt sinh trưởng), sau khi ựốn phải tăng cuờng chế ựộ chăm sóc cây chè (thường vào tháng 3-4), ựến vụ thu (cuối tháng 10 ựầu tháng 11) khi cây chè có 8-10 cành có tán phát triển tốt, ựộ cao trên 40-50 cm ựến vụ xuân năm sau tiến hành ựốn ở ựộ cao
30-35 cm. Nếu cây chè con không ựạt ựộ cao trên 30 cm thì ựể lại ựến năm sau mới ựốn [10].
Nhật Bản: đốn cây chè con ựược tiến hành 3 lần. Năm thứ nhất ựốn ở ựộ cao 15-20 cm vào vụ xuân, lần 2 vào tuổi 2 ở ựốn cao 20-25 cm, lần 3 vào tuổi 3 ở ựộ cao 30-35 cm thường ựốn bằng. đốn lần 4 thường tạo tán hình mâm xôi ựể thuận tiện cho việc cơ giới hoá khâu ựốn và hái chè.
Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ ựốn ựến dự trữ tinh bột trong các rễ của cây chè và vỏ thân cây ựã có kết luận: Hàm lượng hidratcacbon có trong rễ chè trước khi ựốn tương quan dương với sự phục hồi sinh trưởng cây chè sau khi ựốn (Sharma. V. S và Murty R. S. R (1989) [47].
Nghiên cứu kỹ thuật ựốn chè ở Trung Quốc, tác giả đông A Sáng (2004) [26], đỗ Ngọc Quỹ (2000) [25] cho biết ựốn chè chủ yếu phụ thuộc vào giống. Các giống chè thân bụi, kỹ thuật ựốn có ựặc ựiểm riêng ựược khuyến cáo như sau:
Nhìn chung ựốn chè ở Trung Quốc theo chiều hướng tạo cây chè có bộ khung tán hài hoà, nhiều cấp cành, cân ựối và cho năng suất tối ựa.
Theo Djemukhatze. K. M. (1970), chè thường ựược trồng trên nền ựất nhiều dinh dưỡng, là loại cây trồng có hiệu quả quang hợp thấp. Vì vậy, nếu chỉ bón P, K thì hiệu suất quang hợp của bộ lá ựã tăng 3-4 lần. Bón phân ựạm cho chè sẽ tăng hiệu suất quang hợp cao nhất. Nhưng khi tăng lên lượng ựạm quá cao thì quá trình quang hợp lại giảm. Hiệu suất quang hợp liên quan chặt chẽ ựến kỹ thuật ựốn, hái ựể ựảm bảo hệ số lá hợp lý cho từng giai ựoạn sinh trưởng của nương chè [18].
M. Tobroni, M. Hikmat, (1987) (Dẫn theo Phạm Minh Tuấn, 2006), ựốn ựau có ảnh hưởng ựến sự phân bố rễ trong các tầng và lớp ựất. đốn trẻ lại làm giảm hoạt ựộng sinh trưởng của bộ rễ cây chè so với ựốn phớt, trọng lượng rễ giảm 28%, rễ dẫn giảm 36 Ờ 42%, rễ hút giảm 22 Ờ 24%.để lại trên bề mặt ựất
những cành lá chè ựốn làm tăng sự phát triển của rễ hút ở tầng ựất 0 Ờ 10 cm tăng 34,30%,ựốt bỏ vật liệu ựốn làm giảm sự phát triển của rễ hút 13,80%.
Theo Harrison (Dẫn theo đỗ Ngọc Quỹ năm 1997), ở Ấn độ khuyến cáo chu kỳ ựốn 4 năm, vì giảm bớt ựược số lần ựốn chè, hái ựược nhiều chè xuân hơn và tăng ựược tổng sản lượng chè [13].
Việc áp dụng chu kỳ ựốn chè cũng cần dựa vào tình hình sinh trưởng, ựiều kiện khắ hậu cụ thể cho từng vùng sinh thái. đối với những vùng lạnh cây sinh trưởng chậm ựốn nhiều sẽ làm giảm năng suất, có khi phải hoãn ựốn sau 1 Ờ 2 năm. Ở mỗi vùng, miền có ựiều kiện khắ hậu thời tiết, ựiều kiện sinh thái, tập quán canh tác khác nhau, người ta ựưa ra các quy trình ựốn khác nhau cho chè.
Ảnh hưởng của ựộ cao vùng trồng cũng ựã ựược nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu. Theo Eden, T. (1958) ựã nêu lên mối quan hệ giữa kỹ thuật ựốn chè với ựộ cao vùng trồng chè, tác giả cho rằng ựộ cao vùng trồng chè có tương quan với tắch lũy tinh bột vào rễ theo công thức: D = 11,17 + 0,20 E (D là hàm lượng tinh bột, E là ựộ cao). Như vậy, ựộ cao vùng trồng chè càng lớn thì khi ựốn chè làm cho hàm lượng tắch lũy tinh bột càng cao. đây là yếu tố nguồn ựể tạo cho cây sinh trưởng khỏe, năng suất búp cao [40].
Ảnh hưởng của tuổi ựốn chè ựến khả năng tắch lũy tinh bột cũng ựã ựược tác giả nghiên cứu và công bố. Kết quả cho thấy hàm lượng tinh bột trong rễ chè cao nhất ở công thức ựốn lần ựầu khi cây chè 3 tuổi và bị giảm xuống khi ựốn ở tuổi 4, sản lượng chè ựạt cao nhất ở công thức ựốn chè lần ựầu lúc 3 tuổi. Nghiên cứu của tác giả Sharma, V. S và Murty R. S. R (1989) về ảnh hưởng sau khi ựốn ựến khả năng tắch lũy tinh bột ựã kết luận hàm lượng hidratcacbon (tinh bột) có trong rễ chè trước khi ựốn tương quan dương với sự phục hồi sinh trưởng cây chè sau khi ựốn. Như vậy, hàm lượng tinh bột trong rễ cao thì cây chè sau ựốn sinh trưởng phát triển mạnh, tuổi ựốn chè sẽ ảnh hưởng ựến ựiều này.
Kiểu ựốn khác nhau cũng ảnh hưởng ựến sinh trưởng của bộ rễ. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi ựốn ựau có ảnh hưởng ựến sự phân bố rễ trong các tầng và lớp ựất, ựốn trẻ lại làm giảm hoạt ựộng sinh trưởng của bộ rễ cây chè so với ựốn phớt, trọng lượng rễ giảm 28%, rễ dẫn giảm 36 Ờ 42%, rễ hút giảm 22 Ờ 24%. Do vậy, xác ựịnh kiểu ựốn thắch hợp cho từng giai ựoạn sinh trưởng cây chè cần ựược nghiên cứu ựể phù hợp cho từng giống, từng tuổi chè.
Thời tiết khắ hậu quyết ựịnh ựến thời vụ ựốn chè KTCB lần 1 ựã ựược tác giả Barua. D. N (1989) nghiên cứu kết luận vào thời vụ khô hạn không nên ựốn chè, ựốn chè vào ựầu mùa xuân là thắch hợp nhất (tháng 1, 2). Tại Gruzia khi cây chè 2 Ờ 3 tuổi, có 2 Ờ 3 thân chắnh, cành bên phát triển tốt thì tiến hành ựốn lần 1 vào vụ xuân ở ựộ cao 10 Ờ 15 cm. Sau khi ựốn tăng cường chế ựộ chăm sóc cho cây. đốn lần 2 vào vụ xuân năm sau ở ựộ cao 30 Ờ 35 cm so với mặt ựất. Nếu cây chè thấp hơn 30 cm thì ựể lại năm sau mới ựốn. Hoặc ở Nhật Bản, ựốn chè thời kỳ kiến thiết cơ bản thực hiện làm 3 lần: ựốn lần 1 ở ựộ cao 15 Ờ 20 cm vào vụ xuân khi chè 1 tuổi; ựốn lần 2 ở ựộ cao 20 Ờ 25 cm; ựốn lần 3 tạo tán hình mâm xôi.