Khía cạnh học hỏi và phát triển

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch áp dụng balanced scorecard vào hoạt động kinh doanh của công ty hamasco (Trang 26 - 29)

Căn cứ vào nhu cầu nâng cao năng lực quản lý, và trình độ chuyên môn của công việc mà qua đó đặt ra các mục tiêu về đào tạo và phát triển cho từng phòng ban.

5.2. Tóm tắt quy trình thiết lập KPI cho các phòng chức năng

Việc thiết lập KPI cho các phòng ban được thực hiện qua các bước như sau:

Xác định tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu của công ty

Xác định chiến lược kinh doanh của công ty

Chuyển đổi chiến lược của công ty thành 4 khía cạnh của BSC

Nhận dạng các KPI

Xác định trọng số của từng chỉ số / mục tiêu và chỉ sốđo lường

Thu thập dữ liệu KPI từng phòng ban; Định lượng KPI cho từng phòng ban;

Xác định phương pháp đánh giá kết quả thực hiện KPI Xây dựng KPI cho từng phòng ban (bản nháp) Xây dựng KPI cho từng cá nhân (Bản nháp)

Thảo luận, đánh giá, kiến nghị khả năng thực hiện KPI

Xây dựng KPI hoàn chỉnh cho các phòng ban và từng cá nhân

5.3. KPI cho các phòng chức năng

Công ty sẽ thiết lập bảng KPI cho các phòng và các nhân viên của phòng, theo đó:

- Bảng KPI của phòng được thiết lập dựa trên 4 khía cạnh như đã nêu ở trên, và

là căn cứ để thiết lập KPI cho từng nhân viên.

- Bảng KPI của từng nhân viên sẽ được thiết lập tùy thuộc vào chức danh, và

kinh nghiệm của từng người.

5.3.1. KPI Phòng Kinh doanh

Chi tiết – xem phụ lục 01

5.3.2. KPI Phòng Kế toán

Chi tiết – xem phụ lục 02

5.3.3. KPI Phòng Hành chính Nhân sự

Chi tiết – xem phụ lục 03

Một phần của tài liệu xây dựng kế hoạch áp dụng balanced scorecard vào hoạt động kinh doanh của công ty hamasco (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w