1.4.1.1. Nghiên cứu ở ngoài nớc
- Năm 1998, Vukolova Z.P, Oganova A.G và Sukhanova M.V đã điều trị tăng huyết áp bằng châm cứu kết hợp với chế độ ăn giảm cân cho 137 bệnh nhân tăng huyết áp đạt kết quả làm giảm huyết áp, giảm Cholesteron máu [80].
- Trơng Chí Cờng (Trung Quốc) cho rằng khi châm khỏi nhức đầu, chóng mặt thì huyết áp hạ xuống, lợng NorAdrenalin trong nớc tiểu giảm đi. Khi châm kim qua da làm điện trở da thay đổi, mạch máu giãn ra làm hạ huyết áp. Châm kim qua da sẽ phá vỡ tổ chức giải phóng chất trung gian hoá học làm giãn mạch hạ huyết áp. Châm còn có tác dụng điều hoà sự mất thăng bằng sinh lý và sinh hoá trong cơ thể. Khi châm sẽ tạo một kích thích lên da và vào tổ chức da, xung động này đi vào dây thần kinh hớng tâm đến sừng sau tuỷ sống vào bó tuỷ đồi thị rồi đến vỏ não. Từ vỏ não xung động đợc phân tích và trả lời bằng truyền tiếp xung động xuống bó tháp qua sừng bên và vào hệ thống thần kinh thực vật, đến mạch máu nội tạng và do đó làm giãn mạch, hạ huyết áp [18].
- Theo Vagralin và Kasil (Liên Xô) trong bệnh tăng huyết áp hệ giao cảm hng phấn mạnh hơn. Trong máu thấy Adrenalin chứa ôxy hoá và một số chất tơng tự lên cao, ngợc lại Acetylcholin và Histamin giảm hoặc ở mức bình thờng, sau mỗi đợt châm cứu làm cho tơng quan này trở lại hoạt động bình thờng, làm thăng bằng thần kinh giao cảm và phó giao cảm. Châm cứu còn ảnh hởng chắc chắn tới hệ thần kinh trung ơng trong bệnh tăng huyết áp [18].
- Năm 2000, Jacobson và cộng sự nghiên cứu điện châm ở 12 bệnh nhân tăng huyết áp, thu đợc kết quả: Sau 4 tuần điều trị huyết áp tâm thu giảm trung bình giảm 6,3 mmHg (p < 0,05), huyết áp tâm trơng trung bình giảm 3,7 mmHg (p < 0,05). Nhịp tim trung bình không thay đổi. Mức giảm huyết áp không thay đổi sau 1 tuần điều trị [78].
- Tác giả Chiu. YJ, ChiA Đài Loan nghiên cứu trên 50 bệnh nhân tăng huyết áp cho biết sau 30 phút huyết áp tâm thu giảm từ 169 mmHg xuống 151 mmHg huyết áp tâm trơng giảm từ 107 mmHg xuống 96 mmHg và nhịp tim giảm từ 77 xuống 72 nhịp/phút [18].
1.4.1.2. Nghiên cứu trong nớc
Dựa vào lý luận của YHCT và kinh nghiệm thực tế trong nhiều phác đồ huyệt đã đợc áp dụng để điều trị tăng huyết áp.
- Trần Thuý và Trần Quang Đạt đã sử dụng các huyệt trên loa tai: Điểm hạ áp, giao cảm, thần môn, tâm. Châm đắc khí, lu kim 15 phút, châm từ 7 - 10 lần huyết áp sẽ hạ [55].
Kiều Xuân Dũng dùng nhĩ châm: Rãnh hạ áp, Điểm thần môn điều trị cắt cơn tăng huyết áp cho 40 bệnh nhân sau 25 phút trung bình cộng của huyết áp giảm 12,7% (p < 0.01)[10].
Nguyễn Bá Quang cũng đã dùng điện châm điều trị trên 100 bệnh nhân tăng huyết áp thể can hoả vợng với phác đồ huyệt: Phong trì, Thái xung, Thái dơng, Bách hội, Thợng tinh(châm tả) và huyệt Tam âm giao (châm bổ), sau điều trị thấy 40% số bệnh nhân có huyết áp trở về bình thờng, 60% số bệnh nhân có huyết áp tăng ở độ I, không còn trờng hợp nào ở độ II (p < 0,05)[44].
Từ những năm 1960, Nguyễn Tài Thu đã dùng thuỷ châm vào các huyệt Phong trì, Khúc trì, Túc tam lý điều trị bệnh tăng huyết áp có hiệu quả [18].
Trần Thị Lan khi nghiêm cứu điều trị bằng phơng pháp khí công dỡng sinh trên 18 bệnh nhân thấy sau diều trị huyết áp tâm thu và huyết áp tâm tr- ơng đều giảm, trong đó huyết áp tâm thu giảm nhiều hơn huyết áp tâm trơng (p < 0.01)[35].
Trần Thuý, Kiều Đình Khoan, Nguyên Thị Minh Tâm và cộng sự (2002) đã nhiên cứu tác dụng điều trị của chè hạ áp cho thấy chè hạ áp có tác dụng tốt với bệnh nhân tăng huyết áp độ I, II, kết quả hạ huyết áp ở mức 1, 2
là 88,33%, trong đó huyết áp tâm thu hạ nhiều hơn huyết áp tâm trơng (p < 0.01) [56].
Trần Thị Hồng Thuý khi mghiên cứu tác dụng điều trị tăng huyết nguyên phát của Địa long trên 97 bệnh nhân cho thấy sau điều trị huyết áp giảm ở 89,7% số bệnh nhân với huyết áp tâm thu, 70,1% số bệnh nhân với huyết tâm trơng, 88,7% số bệnh nhân với huyết áp trung bình (p < 0.01; 0,05) [59].