THƯ MỤC SÁCH THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN.

Một phần của tài liệu tìm hiểu lịch sử vấn đề, đánh giá yếu tố tục và dâm trong thơ hồ xuân hương (Trang 100 - 103)

A.Sách.

1.Nhan Bảo: Phát hiện mới về Hồ Xuân Hương. Nxb KHXH, H,2000. 2.Bùi Hạnh Cẩn: Hồ Xuân Hương thơ chữ Hán, chữ Nôm và giai thoại. Nxb Văn hoá- Thông tin, H, 1999.

3.Nguyễn Sĩ Cẩn: Thơ Hồ Xuân Hương, một văn bản chữ Nôm mới tìm thấy. Nxb Nghệ An, 2001.

4.Dzuy-Dzao : Sự thật thơ và đời Hồ Xuân Hương. Nxb Văn học.

5.David Staffordclark: Freud thực sự nói gì..Lê Văn Luyện, Huyền Giang(dịch).Nxb Thế giới, H, 1998.

6.Hoàng Xuân Hãn: Hồ Xuân Hương- thiên tình sử. Nxb Văn học, H,1995. 7.Đỗ Đức Hiểu: Thi pháp hiện đại.Nxb

8.Trần Đình Hượu: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại. Nxb Văn hoá- Thông tin, H, 1999.

9.Vũ Đình Phòng, Lê Huy Hoà: Những luận thuyết nổi tiếng thế giới. Nxb Văn hoá- Thông tin.

10.Nguyễn Bách Khoa: Kinh thi Việt Nam. Nxb Văn hoá-Thông tin.

11.Nguyễn Bách Khoa: Nguyễn Du và Truyện Kiều. Nxb Thế giới, H, 1951. 12. Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận: Văn học Việt Nam nửa cuối

thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX. Nxb Giáo dục, H, 1990.

13.Nguyễn Léc: Lịch sử văn học Việt Nam. Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, H, 1978.

14.Lữ Huy Nguyên: Hồ Xuân Hương thơ và đời. Nxb Văn học, H, 2000.

15.Nguyễn Hữu Sơn, Vũ Thanh: Hồ Xuân Hương về tác gia và tác phẩm. Nxb Giáo dục.

16.Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân: Về con người cá nhân trong văn học cổ Việt Nam. Nxb Giáo dục, H, 1998.

17.Stefanzweg: Dấu Ên những nền văn minh- những giờ rực sáng của nhân loại. Nxb Văn hoá-Thông tin.

18.Văn Tân: Hồ Xuân Hương với các giới phụ nữ văn học và giáo dục. Nxb Sông Lô, H, 1955.

19.Văn Tân: Văn học trào phúng Việt Nam, quyển thượng. Nxb Văn sử địa, H, 1958.

20.Đỗ Lai Thuý: Hồ Xuân Hương-hoài niệm phồn thực. Nxb Văn hoá-Thông tin. 21.Trần Ngọc Thêm: Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam. Nxb Tp. HCM,1996. 22.Đào Thái Tôn: Hồ Xuân Hương, từ cội nguồn vào thế tục. Nxb Giáo dục, H,1996.

23.Đào Thái Tôn: Hồ Xuân Hương tiểu sử văn bản tiến trình huyền thoại dân

gian hoá. Nxb Hội nhà văn, H,1999.

24.Lê Trí Viễn, Lê Xuân Tít, Nguyễn Đức Quyền: Nghĩ về thơ Hồ Xuân Hương. Nxb Giáo dục, H,1999.

25.Văn hoá Việt Nam tổng hợp (1989-1995). Ban văn hoá, văn nghệ TW, H,1989.

26.Nguyễn Sĩ Cẩn: Thơ Hồ Xuân Hương, một văn bản chữ Nôm mới tìm

thấy.Tạp chí văn học số 11-2001.

27.Đặng Thanh Lê, Nguyễn Đức Dũng: Góp thêm một tiếng nói trong việc đánh

giá thơ Hồ Xuân Hương.Tạp chí văn học số 3-1963.

28.Ninh Viết Giao: Tín ngưỡng và lễ hội dân gian. Tạp chí văn hoá dân gian sè1-2002.

29.Nguyễn Thị Thảo-Bạch Hào: Đôi điểm về tài liệu liên quan đến năm mất của

nữ sĩ Hồ Xuân Hương. Tạp chí văn học số 6-1980.

30.Mai Quốc Liên: Bàn lại chuyện Xuân Hương. Báo văn nghệ số Tết, 1994. 31.Trần Thanh Mại: Thử bàn lại vấn đề tục và dâm trong thơ Hồ Xuân Hương. Nghiên cứu văn học số 4-1961. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

32.Trần Thanh Mại: Trở lại vấn đề Hồ Xuân Hương. Tạp chí văn học số 10- 1964.

33.Trần Thanh Mại: Phải chăng Hồ Xuân Hương còn là một nhà thơ chữ Hán. Tạp chí văn học số 3-1963.

34.Trần Thanh Mại:Đính chính một điểm sai lầm trong tư liệu về thơ chữ Hán

của Hồ Xuân Hương. Tạp chí văn học số 5-1964.

35.Trần Thanh Mại: Bản Lưu Hương Ký và lai lịch phát hiện nó. Tạp chí văn học số 11-1964.

36.Nguyễn Đăng Na: Hồ Xuân Hương với văn học dân gian. Tạp chí văn học số 2-1991.

37. Hồ Tuấn Niêm: Bàn góp về nguồn gốc giai cấp của Hồ Xuân Hương. Tập san Văn sử địa số 11-1957.

38.Hoàng Tuấn Phổ: Ngày xuân nói chuyện Trạng. Văn hoá dân gian sè 2-2002. 39.Vũ Đức Phúc: Chung quanh vấn đề ông Nguyễn Đức Bính và thơ Hồ Xuân

Hương. Tạp chí văn học số 6-1963.

40.Trần Nho Thìn: Bi kịch tinh thần của nhà Nho Việt Nam với tính cách là một

nhân vật văn hoá. Tạp chí văn học số 7-2001.

41.Vương Hoàng Trù: Vai trò của tín ngưỡng dân gian Chăm trong đời sống… Nghiên cứu tôn giáo số 6-2001.

42.Ngô Gia Võ: Góp phần lí giải hiện tượng thơ Hồ Xuân Hương. Tạp chí văn học số 10-2001.

43.Tài liệu về Hồ Xuân Hương trên đất Nam Hà, mục sinh hoạt văn học và mục sưu tầm. Tạp chí văn học số 3-1974.

Một phần của tài liệu tìm hiểu lịch sử vấn đề, đánh giá yếu tố tục và dâm trong thơ hồ xuân hương (Trang 100 - 103)