V/ Hướng dẫn về nhà
2) KHÁI NIỆM HÀM SỐ
- Hóy cho biết đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng thay đổi x khi nào ?
- Lưu ý : để y là hàm số của x cần cú cỏc điều kiện sau :
+ x và y đều nhận cỏc giỏ trị số.
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x.
- Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giỏ trị của x ta luụn xỏc định được chỉ một giỏ trị tương ứng của y thỡ y được gọi là hàm số của x.
+ Với mỗi giỏ trị của x khụng thể tỡm được nhiều hơn một giỏ trị tương ứng của y.
- Giới thiệu phần Chỳ ý, SGK. + y = m , ∀x , y đgl hàm hằng.
+ Hàm số cú thể cho bằng bảng hoặc bằng cụng thức.
+ Khi y là hàm số của x, ta cú thể viết y = f(x), y = g(x), …
- HS đọc và ghi phần Chỳ ý , SGK.
IV/Củng cố:
- BT 24, tr.63, SGK :
Đõy là trường hợp hàm số được cho bằng bảng. - BT 25, tr.64, SGK : y = f(x) = 3x2 + 1. Tớnh f() ; f(1) ; f (3) - Bảng : x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 y 16 9 4 1 1 4 9 16
Ta thấy 3 đk của hàm số đều được thoó món, vậy y là hàm số của x.
- f() = 3 . ()2 + 1 = + 1 = 1 f(1) = 3 . 12 + 1 = 3 + 1 = 4 f (3) = 3 . 32 + 1 = 27 + 1 = 28
V/.H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc và nắm vững khỏi niệm hàm số. - Làm BT 26,27,28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39/tr.48, SBT.
- vận dụng kiến thức đã học vào bài tập Ngày soạn : 27/11/2011.
Ngày giảng :
Tiết 30 : LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIấU
- Giỳp HS củng cố khỏi niệm hàm số.
- Rốn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này cú thể là hàm số của đại lượng kia hay khụng.
- Biết tỡm giỏ trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - Học sinh có thái độ học tập chăm chỉ cẩn thận
B. CHUẨN BỊ
- GV : Thước kẻ, phấn màu,SGK
C/ TIẾN TRèNH DẠY – HỌC
I/ Tổ chức lớp:
Sĩ số : ... II/Kiểm tra:
- HS1 : Khi nào đại lượng y là hàm số của đại lượng x ?
Chữa BT 26tr.24, SGK.
- HS2 : Chữa BT 27, tr.64, SGK.
- HS1 : Trỡnh bày khỏi niệm hàm số. Chữa BT 26 :
x -5 -4 -3 -2 0
y = 5x - 1 -26 -21 -16 -11 -1 0 - HS2 :
- a) Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vỡ x và y đều nhận cỏc giỏ trị số, y phụ thuộc vào sự biến đổi của x và với mỗi giỏ trị của x chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y. Cụng thức : xy = 15 ⇒ y =
Vậy y và x TLN với nhau.
b) y là một hàm hằng vỡ với mỗi giỏ trị của x chỉ cú một giỏ trị tương ứng của y bằng 2.
III/Bài mới LUYỆN TẬP
- BT 30, tr.64, SGK.
Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x > khẳng định nào sau đõy là đỳng :
a) f(-1) = 9 ? b) f() = - 3 ? c) f(3) = 25 ?
- BT 31, tr.65, SGK :
Cho hàm số y = x . Điền số thớch hợp vào ụ trống trong bảng sau :
x -0,5 4,5 9
y -2 0
- BT 40, tr.48, SBT :
Hóy khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng.
Đại lượng y trong bảng nào sau đõy
- HS : Ta phải tớnh f(-1) ; f() ; f(3) rồi đối chiếu với cỏc giỏ trị cho ở đề bài.
f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 ⇒ a đỳng. f() = 1 – 8. = - 3 ⇒ b đỳng. f(3) = 1 – 8.3 = -23 ⇒ c sai.
- Thay giỏ trị của x vào cụng thức y = x để tớnh y.
Từ y = x ⇒ 3y = 2x ⇒ x = Kết quả :
x -0,5 -3 0 4,5 9
y - -2 0 3 6
- Trả lời : cõu A. Giải thớch : Ở bảng A, y khụng phải là hàm số của x vỡ ứng với một giỏ trị của x cú hai giỏ trị tương ứng của y.
khụng phải là hàm số của đại lương x. Giải thớch.
- BT 42, tr.49, SBT :
Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. a) Tớnh f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(3)
b) Tớnh cỏc giỏ trị của x ứng với y = 5 ; 3 ; -1.
c) Hỏi y và x cú tỉ lệ thuận khụng ? Cú tỉ lệ nghịch khụng ? Vỡ sao ?
Khi x = 4 thỡ y = -2 và 2.
* Giải thớch ở cỏc bảng B, C, D theo khỏi niệm hàm số. * Hàm số ở bảng C là hàm hằng. - Cho HS hoạt động nhúm. Lập bảng : x -2 -1 0 3 0 1 3 y 9 7 5 -1 5 3 -1 y và x khụng TLT vỡ ≠ y và x khụng TLN vỡ (-2) . 9 ≠ (-1) . 7
Đại diện vài nhúm lờn bảng trỡnh bày, HS nhận xột.
IV/Củng cố:
Trong giờ V/.H ớng dẫn về nhà
- HS xem lại cỏc bài tập đó làm và ụn lại kiến thức về hàm số. - BT 28,29/tr.64, SGK.
- BT 36,37,38,39, tr.48,49, SBT.
- Ôn tập kiến thức về đại lợng TLT;TLN chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : 04/12/2011. Ngày giảng :
Tiết 31 : kiểm tra viết
A/MỤC TIấU
- Đánh giá mức độ nắm kiến thức của học sinh về đại lợng tỉ lệ thuận ,tỉ lệ nghịch -Học sinh vận dụng các kiến thức đã học v ào bài kiểm tra ,rèn kĩ năng vận dụng