Độ dài bắp là một đặc trưng của giống. Tỷ lệ hàng hạt và tỷ lệ đuôi chuột được quyết định ở thời kỳ thụ phấn, thụ tinh. Do đặc điểm của cây ngô thường phun râu sau tung phấn nên hoa cái ở cuối bắp thường không hình thành hạt trở thành hạt vô hiệu. Tùy theo giống, điều kiện khí hậu mà phần không hình thành hạt dài hay ngắn gọi là đuôi chuột (Đinh Thế Lộc và ctv, 1997).
Qua bảng 4.5 độ dài bắp của giống ngô đường lai 10 biến động từ 13,3 – 16,6. Tại nền phân bón P6: 16,6 cm, mật độ M3: 15,8 cm có độ dài bắp lớn nhất. Tại nền phân bón P1: 13.3 cm, mật độ M1: 15,3 cm có độ dài bắp nhỏ nhất.
Chiều dài bắp của ngô đường lai 10 dao động từ 39 – 45. Tại nền phân bón P6 giống ngô đường lai 10 đạt chiều dài lớn nhất là 45 cm. Tại nền phân P1 giống ngô đường lai 10 đạt chiều dài nhỏ nhất 39 cm.
Từ bảng 4.5 cho thấy tỷ lệ đuôi chuột của giống ngô đường lai 10 dao động từ 0,6 – 9,7%. Tại nền phân bón P3: 0,6% và mức mật độ M3: 2,9% có tỷ lệ đuôi chuột thấp nhất. Tại nền phân bón P8: 9,7% và mức mật độ M1: 6,5% có tỷ lệ đuôi chuột cao nhất.
Bảng 4.5. Chỉ tiêu về bắp và các đặc trưng hình thái bắp của giống ngô đường lai 10 Chỉ Tiêu Độ dài bắp (cm) Độ dài hàng hạt Tỷ lệ đuôi chuột (%) Đường kính bắp (cm) Độ che phủ lá bi (Điểm 1 – 5) Trạng thái bắp (điểm 1 -5) Nền phân bón P1 13.3 12.2 8.0 4.31 1 3 P2 15.3 14.8 3.2 4.45 1 2 P3 16.1 16.0 0.6 4.44 1 1 P4 16.0 15.5 3.0 4.46 1 1 P5 15.7 14.9 5.6 4.39 1 2 P6 16.6 16.2 2.6 4.69 1 1 P7 16.5 16.0 3.0 4.61 1 1 P8 13.9 12.6 9.7 4.44 1 3 Mật độ M1 15.3 14.4 6.5 4.42 1 2 M2 15.4 14.8 6.3 4.49 1 1 M3 15.8 14.9 2.9 4.50 1 1 4.5.3 Đường kính bắp
Đặc trưng đường kính bắp cũng là một đặc trưng phụ thuộc vào bản chất di truyền của giống và điều kiện ngoại cảnh. Đường kính bắp là chỉ tiêu quyết định số hàng hạt trên bắp và liên quan chặt đến năng suất (Ngô Hữu Tình, 2003)
Qua bảng 4.5 cho thấy đường kính bắp của giống ngô đường lai 10 dao động 4.31cm – 4.69 cm. Tại nền phân bón P6: 4,69 cm và mức mật độ M3: 4,5 cm có đường kính bắp lớn nhất. Tại nền phân bón P1: 4,31cm và mức mật độ M1: 4,42 cm có đường kính bắp nhỏ nhất.
4.5.4 Trạng thái bắp
Trạng thái bắp là một trong những chỉ tiêu mà nhà tạo giống quan tâm nhiều vỡ nú phản ánh hiệu quả chọn lọc từng chu kỳ và có liên quan đến tính trạng của con lai. Trạng thái bắp được đánh giá theo phương pháp cho điểm, điểm 1 là những giống có độ đồng cao về những đặc điểm mong muốn, giảm đần đến điểm 5 (Ngô Hữu Tình, 2003)
Tại các nền phân bón P1, P8 trạng thái bắp đạt điểm 3, bắp tại mật độ này được đánh giá ở mức trung bình. Tại nền phân P3, P6, P4, P7 và mật độ M1, M2 trạng thái bắp đạt điểm 1, bắp tại nền phân bón này đạt được độ đồng đều cao.
4.6 Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến khả năng chống chịu sâu bệnh và chống đổ của cỏc dũng ngụ và chống đổ của cỏc dũng ngụ
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến khả năng chống chịu của giống ngô đường Lai 10
Chỉ Tiêu Sâu Đục thân
(Điểm 1-5) Đốm lá nhỏ Góy Thân (%) Đổ rễ (%) Nền phân bón P1 1.67 1.5 0.0 0.0 P2 1.67 2 0.0 0.0 P3 0.78 2.1 0.0 0.0 P4 1.00 2.3 0.0 0.0 P5 1.11 2 0.0 0.0 P6 0.22 2 0.0 0.0 P7 0.33 2.1 0.0 0.0 P8 1.56 1.5 0.0 0.0 Mật độ M1 1.17 2 0.0 0.0 M2 1.08 2 0.0 0.0 M3 0.88 1.5 0.0 0.0
Ghi chú: Điểm 1 - Mức độ nhiễm bệnh rất nhẹ (Khả năng chống đổ rất tốt). Điểm 5 - Mức độ nhiễm bệnh rất nặng (Khả năng chống đổ rất kém).
Cùng với chỉ tiêu năng suất và chất lượng, đặc tính chống chịu sâu bệnh và chống đổ là những chỉ tiêu quan trọng nhất trong chọn tạo giống ngụ. Nú có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống. Nghiên cứu về chỉ tiêu này đang được các nhà chọn giống quan tâm đặc biệt.
xuất ngô đường bền vững, thì việc chọn tạo giống chống chịu với bệnh nấm, vi khuẩn và vius là một trong những cơ sở khoa học để xây dựng quy trình sản xuất ngô đường an toàn, bền vững theo hướng sinh thái. Từ đó làm giảm chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hạn chế tác động xấu đến môi trường sống, an toàn cho người và sinh vật.
Trong vụ Đông 2011 qua bảng 4.6 chúng tôi thấy xuất hiện các loại sâu bệnh: sâu đục thân, đục cờ, đục bắp, và một số bệnh như bệnh đốm lỏ, cũn cỏc loại sâu bệnh khác chỉ chiếm tỷ lệ rất ít.
*Sâu đục thân (Ostrinia furnacalis): Sâu đục thân là loại chính gây hại trên cây ngô, phân bố rộng ở cỏc vựng trồng ngô, hại ngô trong suốt quá trình sinh trưởng và ở tất cả các bộ phận của cây ngô. Lúc cây ngô còn nhỏ, sâu đục thân ăn phần biểu bì lá làm giảm hiệu suất quang hợp của cây. Khi cây lớn, sâu đục thân làm cho thân cây gãy đổ, các chất dinh dưỡng khó vận chuyển trong cõy, sõu đục bắp làm cho râu bị hỏng, làm giảm khả năng nhận phấn và thụ tinh của cõy, sõu đục cờ làm chết cờ, chết hạt phấn, làm hạt phấn không tung được (Vũ Triệu Mõn, 1998)
Qua bảng 4.6 ta thấy, nhìn chung ở tất cả các nền phân bón, mật độ đều bị sâu đục thân hại ở mức độ thấp, trong đó nền phân P1, P2 (1,67%) và tại mật độ M1(1,17%) bị sâu đục thân hại nặng nhất. Tại các nền phân P6 (0.22%) và tại mật độ M3 (0.88%) bị sâu đục thân hại nhẹ nhất.
* Đốm lá nhỏ (Helminthosporium may dis): Bệnh đốm lá gây hại trờn ngụ ở tất cả cá giai đoạn nhưng nặng nhất là thời kỳ 7 – 9 lá tới thời kỳ xoắn nõn. Bệnh gây ảnh hưởng đến quang hợp của ngô, nếu bệnh nặng có thể gõy chỏy lỏ và thất thu (Vũ Triệu Mõn, 1998)
Qua bảng bảng 4.6 cho thấy tại nền phân bón P1, P8 và mức phân bón M3 có mức độ nhiễm bệnh đạt điểm 1,5 nhiễm bệnh nhỏ nhất. Tại Nền phân bón P4, và mật độ M1 nhiễm bệnh nặng nhất.
* Khả năng chống đổ là chỉ tiêu rất quan trọng trong công tác chọn giống. Điều này phụ thuộc vào đặc tính di truyền của từng dòng (giống) ngô như: Chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, đường kính thân, số lượng rễ chân kiềng...Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh, mật độ trồng, mức độ gây hại của sâu bệnh cũng như chế độ chăm sóc (Vũ Triệu Mẫn, 1998)
Kết quả theo dõi giống ngô đường Lai 10 (bảng 4.6) cho thấy giống có khả năng chống đổ rất tốt. Khả năng chống đổ được đánh giá theo thang điểm từ 1- 5 (điểm 1: Chống đổ rất tốt, điểm 5: Chống đổ rất kém). Nhìn chung ở tất cả các nền phân bón và các mức mật độ đều không có hiện tượng góy thõn và đổ rễ.
4.7 Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến phẩm chất của giống đường lai 10
Ngô đường dùng để ăn tươi vì vậy các chỉ tiêu về phẩm chất rất quan trọng. Trong đó chỉ tiêu về chất lượng đường được quan tâm nhiều nhất. Kết quả theo dõi về phẩm chất giống ngô đường Lai 10 (bảng 4.7) cho thấy:
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến phẩm chất của giống ngô đường lai 10
Chỉ Tiêu Số bắp/cõy Độ Brix Độ xơ Độ dày vỏ
Nền phân bón P1 1.0 15.01 2.5 2 P2 1.0 15.03 2 2 P3 1.0 15.17 2 2 P4 1.0 15.04 2 2 P5 1.0 15.01 2 2 P6 1.0 15.51 2 2 P7 1.0 15.04 2 2 P8 1.0 15.03 2.5 2 Mật độ M1 1.0 15.05 2 2 M2 1.0 15.07 2 2 M3 1.0 15.19 2 2
4.7.1 Độ Brix của giống đường lai 10
Hàm lượng đường (% Brix) dao động 15,01 – 15,51. Trong đó tại nền phân bón P6 (15,51) và mật độ M3 (15,19) độ Brix cao nhất, tại nền phân bón P1 (15,01) và mật độ M3 (15,05) độ Brix thấp nhất.
4.7.2 Bắp hữu hiệu trờn cõy
Số bắp hữu hiệu/cõy của cỏc dũng ngụ phụ thuộc vào dòng, giống và điều kiện ngoại cảnh. Qua bảng 4.7 tỷ lệ bắp hữu hiệu trờn cõy ở tất cả các nền phân bón và mật độ của giống ngô đường lai 10 là 1 bắp/cây.
4.8. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất và hạt của giống ngô đường lai 10 và năng suất và hạt của giống ngô đường lai 10
* Các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất của ngô được cấu thành từ các yếu tố chính như sau: số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng, khối lượng 1000 hạt. Qua theo dõi chúng tôi thu được kết quả được trình bày tại bảng 4.8 và đồ thị 4.4.
4.8.1 Tỷ lệ bắp hữu hiệu trờn cõy
Bắp hữu hiệu là bắp cho thu hoạch có mật độ hạt dày, chiều dài đóng bắp lớn hơn 1/3 chiều dài bắp. Tỷ lệ bắp hữu hiệu lớn hay nhỏ phụ thuộc vào giống, mật độ trồng và kỹ thuật canh tác. Thời gian có ảnh hưởng lớn đến số bắp hữu hiệu là lúc cây trỗ cờ, thụ phấn – thụ tinh hình thành hạt, ngoài ra số bắp hữu hiệu còn phụ thuộc vào điều kiện: Ánh sáng, nhiệt độ, mưa gió, chất lượng phấn…Tỷ lệ bắp hữu hiệu trờn cõy là chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng đến năng suất ngô.
Qua bảng 4.8 chúng tôi thấy giống ngô đường lai 10 có tỷ lệ bắp hữu hiệu tại các nền phân bón và mật độ là rất cao từ 99,3 – 100%. Tại nền phân bón P1, P8 và mật độ M1 tỷ lệ bắp hữu hiệu là 99,3%. Còn lại tại tất cả nền phân bón và mật độ khác tỷ lệ bắp hữu hiệu đạt 100%.
4.8.2 Số hàng hạt trên bắp
Kết quả bảng 4.8 cho thấy giống ngô đường lai 10 có số hàng/bắp từ 14 – 16 hàng. Trong đó tại nền phân P6, P7 và mật độ M3 (15,6 hàng) có số hàng/ bắp cao nhất. Ở nền phân bón P1, P8 (15,1 hàng) và mật độ M1 (14,9 hàng) có số hàng/ bắp thấp nhất.
Số hàng/bắp phụ thuộc chủ yếu vào đường kính bắp và kích thước hạt. Số hàng hạt/ bắp là đặc trưng của giống, nó được quyết định vào giai đoạn vươn cao (7- 9 lá đến trỗ cờ) vì giai đoạn này xảy ra quá trình phân hóa cơ quan sinh sản, quyết định số hàng hoa cái. Ngoài ra thời kỳ thụ phấn thụ tinh cũng ảnh hưởng đến số hàng hạt/bắp (Ngô Hữu Tình, 2003).
Qua theo dõi thí nghiệm chúng ta nhận thấy giống ngô đường lai 10 có tỷ lệ hàng trên hạt lớn, đây là 1 đặc điểm tốt của giống giúp tăng năng suất sau này.
4.8.3 Số hàng hạt trên bắp
Số hạt/hàng phản ánh số lượng hoa đã được thụ phấn thụ tinh. Nó không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu tại thời điểm trỗ cờ và phun râu. Số hạt trên hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữ tung phấn và phun râu, khoảng cách càng ngắn thì càng có lợi cho quá trình hình thành hạt. Đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định trực tiếp đến năng suất của giống, là cơ sở để bố trí thời vụ thích hợp và các biện pháp kĩ thuật tác động (Ngô Hữu Tình, 2003).
Qua thí nghiệm bảng 4.8 ta thấy: Số hạt/hàng của giống ngô đường lai 10 biến động tương đối lớn từ 29,09 – 31,53 hạt/hàng, trong đó tại nền phân bón P6 (31,53 hạt/hàng), mức mật độ M3 (30,91 hạt/hàng) có tỷ lệ hạt/hàng lớn nhất và tại nền phân bón P1 (29,09 hạt/hàng), mức mật độ M1 (30,05 hạt/hàng) có tỷ lệ hạt/hàng nhỏ nhất.
4.8.4 Khối lượng 1000 hạt
Khối lượng 1000 hạt phụ thuộc chủ yếu vào đặc điểm di truyền của từng dòng và chế độ dinh dưỡng, ánh sáng, nước tưới và điều kiện khí hậu. Giống
khối lượng 1000 hạt của cỏc dũng ngụ thấp. Khối lượng 1000 hạt của giống ngô đường lai 10 dao động từ (204,7 – 270,4 g). Nền phân bón P3 (270,4 g) và mật độ M3 (246,1 g) có khối lượng 1000 hạt cao nhất. Nền phân bón P1 (204,7 g) và mật độ M1 (236,1g) có trọng lượng 1000 hạt thấp nhất.
4.8.5 Năng suất lý thuyết của giống ngô đường lai 10
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lý thuyết của giống ngô đường Lai 10
Chỉ Tiêu Tỷ lệ bắp hữu hiệu/ cây(%) Số hàng/ bắp (hàng) Số hạt/ hàng (hạt) Khối lượng 1000 Hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSBT ( tấn/ha) Nền phân bón P1 99.3 15.1 29.1 204.7 57.6 9.09 P2 100.0 15.0 29.8 207.0 61.3 14.33 P3 100.0 15.4 31.3 270.4 84.3 17.19 P4 100.0 15.4 30.4 258.7 78.8 16.87 P5 100.0 15.2 30.4 234.1 69.8 14.42 P6 100.0 15.6 31.5 266.1 85.1 17.37 P7 100.0 15.6 31.1 257.0 81.6 17.32 P8 99.3 15.1 30.4 227.5 52.9 9.56 LSD0,05 Đạm 0.49 Kali 0.32 PROB Đạm 0.000 Kali 0.058 Mật độ M1 99.5 14.9 29.7 236.1 64.7 13.60 M2 100.0 15.2 30.9 239.9 65.4 14.29 M3 100.0 15.6 30.3 246.1 73.4 15.67 LSD0,05 0.26 PROB 0.000
Ghi chú: Chiều dài bắp HH: Chiều dài bắp hữu hiệu, P1000: Trọng lượng 1000 hạt, NSLT: năng suất lý thuyết, NSBT: năng suất bắp tươi (tính cả lá bi)
Đồ thị 4.4. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến năng suất lý thuyết của giống ngô đường lai 10
Đồ thị 4.5. Ảnh hưởng của phân bón và mật độ đến năng suất bắp tươi của giống ngô đường lai 10
Năng suất lý thuyết của các giống ngô là chỉ tiêu tổng hợp do nhiều yếu tố cấu thành bao gồm: Tỷ lệ bắp hữu hiệu trờn cõy, số hàng hạt/ bắp, số hạt/ hàng,
chẽ. Muốn tăng năng suất không chỉ tác động riêng rẽ đến từng yếu tố mà phải tác động tổng hợp mới có thể tận dụng được tiềm năng năng suất của dũng ngụ.
Kết quả bảng 4.8 cho thấy năng suất lý thuyết của cỏc dũng ngụ đường lai 10 Đông 20011 dao động từ 57,6 – 85,1 tạ/ha. Nền phân bón P6 (85,1 tạ/ha) và mật độ M3 (73,4 tạ/ha) có năng suất lý thuyết cao nhất. Nền phân bón P1 (57,6 tạ/ha) và mật độ M1 (64,7 tạ/ha) có năng suất lý thuyết thấp nhất.
* Năng suất của giống ngô đường lai 10.
Năng suất là chỉ tiêu quan trọng trong công tác nghiên cứu giống ngô. Bởi vì đây là chỉ tiêu tổng hợp, phản ánh tập trung nhất, chính xác nhất khả năng sinh trưởng phát triển và chống chịu với điều kiện bất thuận của môi trường cũng như khả năng thích ứng với điều kiện ngoại cảnh của từng giống. Ngô đường lai 10 được sử dụng ăn tươi nên việc đánh giá về năng suất bắp tươi rất quan trọng. Số hạt/hàng phản ánh số lượng hoa đã được thụ phấn thụ tinh. Nó không chỉ phụ thuộc vào giống mà còn phụ thuộc vào điều kiện thời tiết khí hậu tại thời điểm trỗ cờ và phun râu. Số hạt trên hàng còn phụ thuộc vào khoảng cách giữ tung phấn và phun râu, khoảng cách càng ngắn thì càng có lợi cho quá trình hình thành hạt. Đây là chỉ tiêu quan trọng quyết định trực tiếp đến năng suất của giống, là cơ sở để bố trí thời vụ thích hợp và các biện pháp kĩ thuật tác động (Ngô Hữu Tình, 2003).
Qua nghiên cứu về giống ngô đường lai 10 vụ Đông năm 2011 (Bảng 4.8) chúng ta thấy năng suất bắp tươi của giống dao động từ 9,09 – 17,37 tấn/ha. Trong đó tại nền phân P6 (17,37 tấn/ha) và mức mật độ M3 (15, 67 tấn/ha) đạt năng suất bắp tươi cao nhất. Tại nền phân P1 (9,09 tấn/ha) và mức mật độ M1 (13, 6 tấn/ha) thì năng suất bắp tươi thấp nhất.
Dựa vào (bảng 4.8) phân tích phương sai về năng suṍt bằng chương trình IRRSTAR5.0 chúng ta thấy:
Ảnh hưởng đạm đến năng suất bắp tươi giữa các công thức là rất có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (PROB<0,05), giữa các nền đạm thực sự ảnh hưởng đến năng suất bắp tươi của giống đường lai 10. Nghĩa là trong cùng một mật độ khi thay đổi liều lượng N ảnh hương NSBT của giống ngô đường lai 10. Năng suất bắp tươi dao động từ 9,32 đến 17,28 tấn/ ha. Tại nền đạm N3 đạt năng suất cao hơn so với các nền đạm N1, N2, N4. Ví dụ: Lấy N1 làm đối chứng thì N2 sai khác so với n1 5,5 tấn/ha>LSD 0,05 (0.49) nghĩa là các nền đạm khác đều lớn hơn N1>LSD 0,05. Tại nền đạm N3 thì mật độ M3(5,5 vạn cây/ha) do ở khoảng cách này thỡ cõy cú trạng thái bắp, diện tích lá, chiều cao cây cao hơn