* Thời gian sinh trưởng
- Ngày tung phấn, phun râu: tính từ khi gieo tới khi có 50% số cây tung phấn, phun râu
- Ngày chín sinh lý: tính từ khi gieo đến khi có 50% số bắp có điểm đen ở chân hạt
* Các chỉ tiêu về hình thái:
- Chiều cao cây (cm): được đo từ gốc đến mút lá dài nhất - Số lá (lá): tổng số lá trên cây
- Chiều cao cây cuối cùng (cm): tính từ mặt đất đến điểm phân nhánh đầu tiên của bông cờ.
- Chiều cao đóng bắp (cm): đo từ gốc tới đốt mang bắp hữu hiệu đầu tiên. - Diện tích lá (cm2): đánh giá diện tích lá và chỉ số diện tích lá giai đoạn sau trỗ 15 ngày.
(Trong đó: D- chiều dài lá; R- chiều rộng lá; 0,7- hệ số điều chỉnh) + Chỉ số diện tích lá được tính theo công thức:
LAI = Diện tích lá (m2) Diện tích đất (m2) - Màu sắc bông cờ: màu sắc vỏ trấu trắng, nâu, vàng.
- Số nhánh bông cờ (nhánh): đếm tổng số nhánh trên 1 bông cờ. - Số rễ chân kiềng (cái): tính tổng số rễ chân kiềng
* Các chỉ tiêu đánh giá năng suất:
- Trạng thái bắp: tính theo thang điểm từ 1-5 (điểm 1 là tốt, điểm 5 là xấu), dựa vào màu sắc hạt, dạng hạt, khả năng kết hạt, độ kín bắp, độ đồng đều bắp, mức độ nhiễm sâu bợ̀nh…
- Số bắp hữu hiệu (bắp): tính tổng số bắp trên tổng số cây trong ô thí nghiệm. - Chiều dài bắp hữu hiệu (cm): đo từ cuối bắp lên đỉnh kết hạt của bắp. - Số hàng hạt/bắp (hàng): 1 hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất.
- Số hạt/hàng (hạt): đếm theo hàng có chiều dài trung bình trên bắp. * Các chỉ tiêu đánh giá năng suất:
- Trạng thái bắp: tính theo thang điểm từ 1-5.
- Số bắp hữu hiệu (bắp): tính tổng số bắp trên tổng số cây trong ô thí nghiệm. - Chiều dài bắp hữu hiệu (cm): đo từ cuối bắp lên đỉnh kết hạt của bắp. - Đường kính bắp (cm): đo ở phần rộng nhất của bắp.
- Số hàng hạt/bắp: 1 hàng được tính khi có 50% số hạt so với hàng dài nhất. - Số hạt trên hàng: đếm theo hàng có chiều dài trung bình trên bắp. - Năng suất bắp tươi: bắp tươi tính cả lá bi (tấn/ha)
NSBT = EWP × 10.000 S (ô) × 1.000
- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) NSLT = RE × KR × EP × P1000 hạt (14%) × D 100.000.000 Trong đó: RE là số hàng hạt/bắp KR là số hạt/hàng EP là tỷ lệ bắp/cây D là mật độ cây/ha.
- Năng suất thực thu (năng suất dòng) ở A0 14% (tấn/ha) được tính: NSTT = EWP ×KE × (100 - A0) × 10.000
(100- 14) × SÔ×1.000
Trong đó: EWP: khối lượng bắp thu hoạch trên ô thí nghiệm KE: tỷ lệ hạt trên bắp
A0: Èm độ hạt khi thu hoạch SÔ: diện tích ô thí nghiệm * Các chỉ tiêu về chất lượng:
- Đánh giá cảm quan: nếm thử, đánh giá các đặc tính: độ ngọt, độ giòn, độ mỏng vỏ, độ thơm... tính theo thang điểm từ 1-5 (Theo Quy phạm khảo nghiệm giống ngô quốc gia-10 TCN 314-2006 của Bộ Nông nghiệp & PTNT).
- Đánh giá hàm lượng đường thông qua đo độ brix (độ Bx) trên máy PALETTE- DIGITAL REFRACTOMETER
* Các chỉ tiêu đánh giá khả năng chống chịu:
- Sâu đục thân (%) = (Sụ́ cây bị hại / Tổng số cây điều tra) x 100 - Bệnh khô vằn (%) = (Sụ́ cây bị hại / Tổng số cây điều tra) x 100 - Bệnh đốm lá (điểm): tính theo thang điểm từ 1-5
Điểm 0: Không bị bệnh
Điểm 2: 10 – 25% diện tích lá bị bệnh Điểm 3: 26 – 50% diện tích lá bị bệnh Điểm 4: 51 – 75% diện tích lá bị bệnh Điểm 5: > 76% diện tích lá bị bệnh
- Đổ rễ (%): đếm những cây bị nghiêng > 300 so với chiều thẳng đứng của cây, tính tỷ lệ % cây bị đổ rờ̃ trờn ụ sau các đợt gió to và trước khi thu hoạch, cho thang điểm của CIMMYT (1-5), điểm 1 là đổ nhẹ nhất và điểm 5 là đổ nặng nhất.
Tỷ lệ %= (Sụ́ cọ̃y bị đổ rễ / Tổng số cây điều tra) x 100
- Gãy thân : đếm những cây bị gãy ở vị trí bên dưới bắp, tính tỷ lệ % cây bị gãy/ ô, tính tỷ lệ % cây bị gãy thân trên ô sau các đợt gió to và trước khi thu hoạch, cho thang điểm của CIMMYT (1-5), điểm 1 là đổ nhẹ nhất và điểm 5 là đổ nặng nhất.