* Hạch toán tổng hợp Sơ đồ 2.5: Hạch toán tổng hợp TK 5111 TK 5111 T K TK 111, 112, 131 Giá bán chưa thuế
Cuối kỳ kết chuyển doanh thu thuần
TK 521
Kết chuyển chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán
TK 333
Thuế GTGT đầu ra
* Hạch toán chi tiết
Dữ liệu đầu vào Nhập liệu và kết xuất
Sơ đồ 2.6: Hạch toán chi tiết TK 5111
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc như hóa đơn GTGT, hợp đồng kinh tế…kế toán nhập số liệu vào phần mềm máy tính. Phần mềm máy tính sẽ tự động chuyển vào sổ nhật ký chung và sổ chi tiết tài khoản 511. Từ sổ nhật ký chung, phần mềm máy tính sẽ tự chuyển vào sổ cái tài khoản 511. Cuối kỳ, với sự hỗ trợ của phần mềm máy tính kế toán sẽ lập bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo tài chính, in các sổ sách liên quan.
• Đối với bán hàng thu tiền ngay bằng tiền mặt (tiền gửi ngân hàng) Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu yêu cầu của khách hàng để nhập số liệu vào phần mềm MISA
— Vào Phân hệ Bán
hàng, chọn Bán hàng thu tiền ngay, chọn phương thức thanh toán là Tiền mặt (nếu thu
bằng tiền mặt), chọn phương thức thanh toán là Chuyển khoản (nếu thu bằng chuyển khoản)
Hóa đơn bán hàng phiếu thu, giấy báo có
Sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết, sổ tổng hợp TK 511
và các TK liên quan
Cập nhập số liệu: Hóa đơn bán hàng, phiếu thu, phiếu
xuất Phân hệ: kế toán bán
hàng, kế toán quỹ, ngân hàng
Biểu số 2.2: Giao diện kế toán "Bán hàng“
— Phần Hóa đơn khai báo như sau:
° Khai báo các thông tin chung như: Đối tượng (Khách hàng), Diễn giải…
° Khai báo thông tin về chứng từ như: Ngày chứng từ, Ngày hạch toán, Số chứng từ (Số
chứng từ bán hàng). ° Khai báo
thông tin về HĐ: Loại hóa đơn, Ngày hóa đơn, Mẫu số hóa đơn, Ký hiệu HĐ, Số hóa đơn. ° Trong trang Hàng
tiền, khai báo: Mã hàng, Kho (kho 156), TK Nợ, TK Có, SL, ĐG ° Trong trang Thuế, giá vốn, khai báo: Thuế suất, TK thuế, TK kho là 1561, TK giá vốn.
Ví dụ: ngày 1/12/2013, Công ty bán hàng cho Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Du Lịch Quốc Anh:
Biểu số 2.3: Giao diện phần Hóa đơn bán hàng thu tiền ngay
— Phần Phiếu thu ( Đối với thu tiền bằng tiền mặt), khai báo các thông tin chung như: Người nộp, Lý do nộp, Kèm theo ... chứng từ gốc, Ngày chứng từ, Số chứng từ (Số Phiếu thu).
— Phần Giấy báo Có (Đối với thu tiền bằng chuyển khoản), khai báo các thông tin chung như: Nộp vào TK, Diễn giải, Ngày chứng từ, Số chứng từ (Số giấy báo Có).
Biểu số 2.4: Giao diện phần Phiếu thu bán hàng thu tiền ngay
— Phần Phiếu xuất, khai báo thông tin chung như: Người nhận, Lý do xuất, Kèm theo ... chứng từ gốc, Ngày chứng từ, Ngày hạch toán, Số chứng từ (Số Phiếu xuất). Nhấn nút <<Cất>> trên thanh công cụ.
Liên 1 ( lưu sổ gốc) +) Liên 2
( giao cho khách hàng) +) Liên 3 (kế
toán giữ làm cơ sở hạch toán) - Kế toán thu tiền hàng và giao liên 2 Hóa đơn GTGT kèm Phiếu xuất kho cho khách hàng xuống
Theo ví dụ trên, ngày 1/12/2013, Công ty bán hàng cho Công ty TNHH Thương Mại và Dịch Vụ Du Lịch Quốc Anh, có Hóa đơn GTGT 01
• Đối với trường hợp bán hàng theo hình thức trả chậm: Các bước tiến hành đặt hàng, chuyển hàng giống với hình thức thanh toán ngay. Kế toán chỉ lập thêm hợp đồng thanh toán chậm và ghi vào sổ công nợ theo dõi tình hình thanh toán của khách hàng.
Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu yêu cầu của khách hàng để nhập số liệu vào phần mềm MISA:
- Vào Phân hệ Bán hàng, chọn Bán hàng chưa thu tiền.
- Phần Hóa đơn khai báo như sau: ° Khai báo các thông tin chung như: Đối tượng (Khách hàng), Diễn giải… ° Khai báo thông tin về chứng từ như: Ngày chứng từ, Ngày hạch toán, Số chứng từ. ° Khai báo thông tin về HĐ: Loại hóa đơn, Ngày hóa đơn, Mẫu số hóa đơn, Ký hiệu HĐ, Số
hóa đơn ° Trong
trang Hàng tiền, khai báo: Mã hàng, Kho (kho 156), TK Nợ, TK Có, SL, ĐG. ° Trong trang Thuế, giá vốn khai báo: Thuế suất, TK thuế, TK Kho (TK1561), TK giá vốn.
Biểu số 2.6: Giao diện phần Hóa đơn bán hàng chưa thu tiền
— Phần Phiếu xuất, khai báo các thông tin chung như: Người nhận, Lý do xuất, Số chứng từ kèm theo, Ngày chứng từ, Ngày hạch toán, Số chứng từ (Số Phiếu xuất).
Biểu số 2.7: Giao diện phần Phiếu xuất bán hàng thu tiền ngay
Nhấn nút <<Cất>> trên thanh công cụ.
Phiếu xuất kho của ví dụ trên theo PXK số 01 Phần
mềm sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết bán hàng, sổ quỹ tiền mặt, sổ Nhật ký chung và sổ cái
các TK có liên quan. - Sau khi nhập
hợp bán lẻ. Hóa đơn GTGT
được in thành 3 liên: +) Liên 1( lưu sổ
gốc) +) Liên 2 ( giao cho
khách hàng) +) Liên 3 (kế toán giữ lại)
Theo ví dụ trên, ngày 1/12/2013, công ty bán hàng cho chi nhánh tại Thanh Hóa có: Hóa
Sau khi cập nhật các chứng từ liên quan đến bán hàng, phần mềm sẽ tự động xử lý và đưa ra các báo cáo bán hàng. Khi xem các báo cáo, k ế t o á n phải chọn các tham
số cần thiết. Để Xem các báo
cáo kế toán vào Báo cáo/Bán hàng và chọn các báo cáo tương ứng cần xem.
Kế toán vào phân hệ Tổng
hợp/Sổ sách nhật ký chung/Sổ cái 1 tài khoản để xem. Xem Sổ cái TK 511:
Trang số 03 Sổ cái TK 511:
Xem Sổ chi tiết TK 511:
Xem Sổ Nhật ký thu tiền (tiền mặt):
Xem Sổ Nhật ký thu tiền (tiền gửi Ngân hàng):