Tính NPV của dự án:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 56)

1999 2000 2001 2002 2003 2004

Chi phí hàng năm (triệu đồng) 1500 1500 1500 1500 1500

t

Lợi nhuận thuần (triệu đồng) 257 257 257 257 257

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Chi phí BQ/năm 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 1.500 D.thu TB năm 1.920 1.920 1.920 1.920 1.920 Thuế D. thu 77 77 77 77 77 Thuế lợi tức 86 86 86 86 86 L. nhuận thuần 257 257 257 257 257 PW 233,6 212,4 193,1 175,5 1091

Co 1500

Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV ) đợc xác định:

-1500 + 257 + 257 + 257 + 257 + 1757 NPV = NPV =

(1+0,1) (1+0,1)2 (1+0,1)3 (1+0,1)4 (1+0,1)5

=-1.500 + 233,6 + 212,4 + 193,1 + 175,5 + 1.091 =405,5>0 =405,5>0

(Với lãi suất chiết khấu r=0,1)

Nh vậy: dự án trên có NPV >0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lợng cần thiết để trả nợ và cung cấp một lãi suất yêu cầu cho chủ đầu t. Số tiền vợt quá đó thuộc về chủ đầu t. Ngân hàng có thể cho vay vì dự án không chỉ trả đợc nợ mà còn mang lại lợi nhuận cho chủ dự án.

Khi xem xét một dự án thì nếu chỉ tiêu NPV > 0 hoặc có IRR > r : chi phí của vốn đợc sử dụng để tài trợ cho dự án thì dự án sẽđợc chấp nhận.

Nếu xét 2 dự án loại trừ nhau thì nên dùng chỉ tiêu NPV, điều này có thể lý giải qua đồ thị sau:

400 NPV dự án B NPV dự án B 300 NPV dự án A IRRA= 15% 7,5% IRRB = 12% r (%)

Với chi phí vốn r = 7,5% hai dự án A và B cho cùng kết quả NPV (NPVA = NPVB ). Nếu A và B là 2 dự án độc lập thì tiêu chuẩn tính NPV và IRR luôn đa ra cùng một kết luận. Tuy nhiên đây là 2 dự án loại trừ nhau nên chúng ta có thể chọn 1 trong 2.

Theo đồ thị ta thấy nếu chi phí vốn r > 7,5% thì NPVA > NPVB đồng thời IRRA > IRRB. Do đó với r > 7,5% 2 phơng pháp sẽ cho cùng một kết luận về việc lựa chọn dự án. Tuy nhiên với r < 7,5% thì phơng pháp tính

NPV xếp hạng dự án B trớc trong khi phơng pháp tính IRR xếp hạng dự án A cao hơn. Logic gợi ý rằng phơng pháp tính NPV thích hợp hơn vì nó chọn dự án nào làm tối đa sự giàu có của ngời chủ sở hữu của Công ty.

Hiện nay, khi xét duyệt thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam, cán bộ thẩm định hầu nh không dùng đến chỉ tiêu NPV để đánh gía. Trong khi chỉ tiêu NPV phản ánh đợc chi phí cho dự án, lợi nhuận thu đợc của dự án quy về giá trị hiện tại cần xem xét để so sánh đánh giá. Vì vậy, việc dùng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án là hết sức quan trọng và cần thiết.

Nếu cán bộ thẩm định chỉ chú trọng đến chỉ tiêu thời gian trả nợ của dự án nh hiện nay, không xem xét đánh gía đợc toàn diện dự án. Hơn nữa, mục tiêu của Ngân hàng không chỉ là cho vay sao thu hồi đợc vốn mà còn phải thu đợc một khoản lãi của số vốn đã bỏ ra và độ an toàn của đồng vốn cho vay đó.

Do đó, dùng chỉ tiêu NPV không xem xét tính khả thi của từng dự án cụ thể mà còn có sự so sánh các dự án với nhau, để Ngân hàng quyết định đầu t vào đầu thì an toàn và đạt kết quả nhất.

1.4. Đổi mới hoàn thiện quá trình thu thập thông tin vàxử lý thông tin : xử lý thông tin :

Một trong những yêu cầu của công tác thẩm định nhằm tiếp cận khả năng trả nợ và bảo đảm an toàn vốn vay là phải có đầy đủ thông tin về đơn vị xin vay vốn. Nguyên nhân của hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu t cha cao là do yếu tố này quyết định. Hiện nay, nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có đợc là do khách hàng cung cấp nhng nguồn này lại không chính xác.

Do đó ngân hàng có thể lấy thông tin bằng cách:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w