Thực hiện nguyên tắc mỗi đồng vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho vay đều có ngời chịu trách nhiệm từ cơ sở đến Ngân hàng Đầu t và Phát

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 52 - 54)

cho vay đều có ngời chịu trách nhiệm từ cơ sở đến Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW với những giác độ và cấp độ khác nhau, có ngời trực tiếp phục vụ và theo dõi quản lý chịu trách nhiệm tại cơ sở, có ngời gián tiếp phục vụ và theo dõi quản lý chịu trách nhiệm tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW.

Cũng nh cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW nên phân công quản lý địa bàn và quản lý Tổng công ty.

+ Cán bộ quản lý địa bàn: Cần chú trọng việc nắm vững toàn bộ nhiệm vụ, khối lợng nghiệp vụ của chi nhánh, cũng nh nắm thật vững những khách hàng chủ yếu của chi nhánh. Vì vậy khi chi nhánh chuyển dự án xin vay từ dới lên thì trên trung ơng cùng với chi nhánh thẩm tra trình duyệt cho vay và theo dõi thu nợ các dự án.

+ Cán bộ quản lý Tổng công ty: Mỗi cán bộ thuộc nhóm này sẽ thẩm định, trình duyệt các khoản vay, dự án đầu t (trong và ngoài kế hoạch) của Tổng công ty mình phụ trách, hạn mức tín dụng ngân hàng đối với từng đơn vị thành viên. Kiểm tra thực hiện cho vay thu nợ dự án của Tổng công ty. Đồng thời thông tin kịp thời về Tổng công ty, quản lý an toàn hệ thống.

Tính pháp lý, tính đúng dắn, tính chính xác, tính hiện thực phải đợc đặt ra xuyên suốt trong việc thẩm định các khoản vay, dự án vay, không chỉ đối với chuyên gia tín dụng, mà cả đối với ngời lãnh đạo trớc khi ra quyết định cuối cùng. Mọi việc phán quyết cho vay đều phải qua khâu thẩm định, tuyệt đối cấm việc “khóan trắng“ hoặc hiểu sai lệch lẫn lộn khái niệm “một cửa“ với việc phán quyết cho vay do một cá nhân định đoạt quyết định.

Một vấn đề quan trọng nữa để nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t đó là việc gắn liền với trách nhiệm của cán bộ thẩm định. Ngân

hàng nên có những quy định cụ thể về trách nhiệm của mỗi ngời cán bộ thẩm định trớc những đánh giá của mình đa ra về dự án. Làm nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả của công tác thẩm định và công tác thẩm định mới có cơ sở để tin cậy.

1.2. Nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ làmcông tác thẩm định: công tác thẩm định:

Thực tế các ngân hàng hiện nay cán bộ tín dụng chủ yếu chỉ chuyên sâu về cách tính các chỉ tiêu tài chính, còn việc nghiên cứu thị trờng đánh giá hiệu quả dự án đối với toàn xã hội và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến kỹ thuật rất ít khi đợc đề cập đến. Nhng quá trình công tác thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định phải vận dụng các kiến thức ở trình độ cao về kinh tế, pháp luật trong và ngoài nớc, về công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, về thông tin thị trờng, kiến thức về quản lý tài chính - tín dụng, ngoại hối và thanh toán quốc tế, hải quan, bảo hiểm, kiểm dịch, giám định có liên quan đến các phơng diện của dự án. Nhng thực tế sẽ không có cán bộ nào đáp ứng đợc đủ những tố chất trên. Để đạt đợc điều này ngân hàng cần có những biện pháp cụ thể:

- Để đảm bảo cho chất lợng của công tác thẩm định ngân hàng cần phải nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng kết hợp với việc xin ý kiến của các chuyên gia đối với các vấn đề chuyên môn khó.

- Ngân hàng thờng xuyên thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng, mở các cuộc kiểm tra trình độ cán bộ một cách thờng xuyên, tổ chức các buổi trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng và với các ngân hàng bạn, tìm các nguồn tài liệu tham khảo của nớc ngoài...

Những vấn đề trên thực sự là cần thiết và cấp bách trong thực tế hiện nay khi mà ngày càng có nhiều dự án đầu t lớn và phức tạp. Việc đào tạo cán bộ và nâng cao trình độ cán bộ thẩm định là công việc có thể làm đợc và phải làm thờng xuyên.

1.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản và các chỉ tiêu đánhgiá dự án: giá dự án:

Các Ngân hàng đều có ban hành những văn bản hớng dẫn thẩm định các dự án đầu t trung, dài hạn của ngân hàng, trong các văn bản này nội dung thẩm định đã đợc trình bày tơng đối đầy đủ, rõ ràng. Nhng thực tế, trong báo cáo thẩm định mà ngân hàng đang làm còn thấy quá sơ sài về việc đánh giá các dự án.

Vì vậy việc hoàn thiện, chi tiết hoá những vấn đề cần thiết trong các văn bản hớng dẫn thẩm định cũng nh các báo cáo thẩm định là điều cần thiết. Các văn bản hớng dẫn thẩm định có đầy đủ chi tiết thì cán bộ thẩm định mới thực sự đánh giá đúng đắn chi tiết từng mặt của dự án. Báo cáo thẩm định phải đầy đủ thì Ban lãnh đạo mới nắm bắt đợc vấn đề cần xem xét khi phê duyệt cho vay đối với dự án. Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản thẩm định, các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t cũng cần đợc hoàn thiện và lựa chọn khi thẩm định dự án.

Trong công tác thẩm định tài chính nên sử dụng các chỉ tiêu có tính đến giá trị thời gian của đồng tiền (NPV và IRR). Ta có thể thấy vai trò của các chỉ tiêu đánh giá qua ví dụ sau:

Theo dự án mua thiết bị thi công đờng bộ của công ty vật t thiết bị giao thông mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đã xét duyệt cho vay ta có thể sử dụng chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án nh sau:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 52 - 54)