Về cho vaytrung và dài hạn tăng:13 0%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 44 - 47)

Nh vậy các khoản cho vay trung và dài hạn tăng nhiều hơn so với các khoản cho vay ngắn hạn. Điều này thể hiện ở các dự án đầu t có vốn lớn, thời gian dài càng gia tăng càng phù hợp với nhu cầu phát triển. Chính vì vậy công tác thẩm định ngày càng có vai trò quan trọng.

2. Những yếu kém còn tồn tại trong công tác thẩm định dự án đầu t tạiNgân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:

Sau hàng loạt các cuộc đổ bể ngân hàng nh TAMEXCO, Minh Phụng - EPCO..., có thể nói Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là một trong những ngân hàng đứng vững nhất. Để đạt đợc vị thế này, công tác thẩm định đầu t đóng góp phần quan trọng. Tuy nhiên trong công tác này vẫn còn một số tồn tại đáng kể:

2.1. Tồn tại trong phơng pháp thẩm định và cách thức sử dụng cácchỉ tiêu phân tích đánh giá: chỉ tiêu phân tích đánh giá:

Hầu hết các dự án đầu t tại Việt Nam đều là những dự án mới đợc lập, ngời lập dự án chỉ là dự đoán hiệu quả đầu t theo công thức tính toán và giả định hoặc điều điều kiện của phơng hớng kế hoạch đặt ra. Cơ quan thẩm định cha có kinh nghiệm, cha có cơ sở để đối chiếu so sánh cộng với phơng pháp làm việc giấy tờ hành chính, đòi hỏi đầy đủ các cấp phê duyệt làm cho hồ sơ có đủ tính pháp lý nhng chỉ về mặt hình thức và thủ tục, điều này càng làm cho những dự án đợc duyệt chứa những rủi ro tiềm ẩn. Nếu ngân hàng không duyệt cho vay thì sẽ bị phê phán. Mà cho vay thì không yên tâm vì sau một số năm thì những rủi ro mới xuất hiện. Những khoản tổn

thất này đôi khi rất lớn vì hầu hết các dự án là trung và dài hạn có thời gian dài và vốn lớn.

Bên cạnh đó khi xét duyệt thẩm định mới chỉ chú trọng vào các chỉ tiêu tài chính của khách hàng xin vay nh: tình hình nguồn vốn, tài sản, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .. Còn đánh giá dự án chỉ tính đến chỉ tiêu cân đối khả năng trả nợ và nguồn tái đầu t. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn đợc sử dụng làm chỉ tiêu đánh giá chính vì vậy không đánh giá đợc hiệu quả của dự án. Các chỉ tiêu nh các thông số kỹ thuật, thị trờng, chỉ tiêu về kinh tế, xã hội đợc đánh giá một cách sơ sài và hầu nh bỏ qua.

2.2. Tồn tại trong thu thập thông tin:

Trong việc tiếp nhận các thông tin về khách hàng xin vay vốn cũng còn nhiều thiếu sót. Thực tế các số liệu liên quan đến dự án đợc chuyển lên từ các chi nhánh, việc thẩm định và những nhận xét, kết luận ban đầu là do cán bộ thẩm định ở dới các chi nhánh làm sau đó chuyển lên. Cán bộ thẩm định tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đôi khi chỉ xem qua, không có điều kiện tiếp cận trực tiếp với những vấn đề liên quan đến d án, mà họ lại là những ngời ra quyết định sau cùng. Vì vậy việc ra quyết định đầu t đôi khi không đợc khách quan, hiệu quả, chính xác.

Quy trình thẩm định dự án bao gồm hai công đoạn:

Thứ nhất: Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết cho việc đánh giá phân tích.

Thứ hai: Tiến hành sắp xếp, phân loại các thông tin, áp dụng các phơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý, đánh giá phân tích thông tin một cách có hệ thống theo các nội dung thẩm định.

Thực tế Ngân hàng thiếu thông tin cả về vĩ mô và vi mô, nguồn thông tin duy nhất hiện có là do khách hàng cung cấp vì vậy thông tin có đợc không cân xứng. Khi chủ đầu t muốn vay một món tiền họ thờng tạo ra những thông tin tốt về lợi tức dự án mang lại so với thực tế. Nh vậy thông tin không cân xứng sẽ tạo sự lựa chọn đối nghịch xảy ra trong hoạt động tín dụng của ngân hàng.

Bằng chứng thực tế, bên cạnh các dự án ngân hàng cho vay vốn đã làm ăn có hiệu quả, phát huy đợc thế mạnh và có một số dự án bị thất bại giữa chừng, không có khả năng trả nợ ngân hàng.

2.3. Tồn tại trong cơ cấu làm việc của phòng Thẩm định:

Trong phòng Thẩm định cơ cấu làm việc cha đợc khoa học về quy trình thẩm định các dự án. Hiện nay, mỗi cán bộ phụ trách về một số địa phơng nhất định, dự án ở địa phơng nào thuộc mình phụ trách thì cán bộ đó xem xét, xét duyệt dự án đó. Điều này có điểm lợi là hiểu rõ từng địa bàn dân c, tình hình kinh tế ... trong vùng. Nhng mỗi dự án đầu t là thuộc một ngành, một lĩnh vực cụ thể. Vì vậy cơ cấu làm việc nh trên đôi khi dẫn đến việc thẩm định không mấy hiệu quả.

Nếu phân cho từng cán bộ thẩm định phụ trách từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể hay thẩm định từng chỉ tiêu nhất định thì sẽ hiệu quả hơn. Tuy nhiên để đạt đợc kết quả tốt cho quy trình thẩm định dự án đó là sự phối hợp, nhất trí của toàn bộ cán bộ thẩm định, đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có năng lực, trình độ và trách nhiệm cao đối với mỗi công việc của mình.

2.4. Về phía khách hàng:

Không chỉ cung cấp cho ngân hàng những bản báo cáo tài chính không trung thực, không phản ánh đúng thực trạng sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp hoặc nếu có cung cấp thì cũng không đầy đủ. Do vậy ngân hàng khó có thể đi sâu vào vào từng lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp. Nh vậy, thực trạng công tác thẩm định hiện nay là thiếu thông tin chính xác từ phía khách hàng dẫn đến ngân hàng thiếu chính xác đi đến quyết định cho vay. Bên cạnh đó, nớc ta mới thay đổi cơ chế đợc vài năm; những năm gần đây mới có những cái gọi là dự án đầu t thực sự, các khái niệm thuật ngữ đợc đề cập trong Dự án đầu t là rất mới mẻ với các chủ đầu t nớc ta. Vì vậy khi lập Dự án đầu t đệ trình lên Ngân hàng phần lớn còn ch- a theo quy cách phơng pháp chuẩn để lập một dự án khả thi. Điều này cũng gây khó khăn cho cán bộ thẩm định khi đánh giá dự án.

Bên cạnh đó, một trong những vấn đề đáng quan tâm về tín dụng đó là tài sản thế chấp. Do ít vốn nên hầu hết các doanh nghiệp t nhân và gia đình có tài sản thế chấp là đất. Tuy nhiên tới 70% số hộ gia đình cha đợc

cấp giấy tờ hợp pháp và quyền sử dụng đất. Cho nên khi nợ, số tài sản của các doanh nghiệp không phát mại đợc mà phải tự đa vào kinh doanh hoặc theo hình thức tín dụng thuê mua. Việc xác định tài sản thế chấp trong công tác thẩm định là rất khó, cơ sở xác định hầu nh không có, chủ yếu là quy định giữa ngời vay và ngân hàng.

2.5. Tồn tại do cơ chế chính sách của Nhà nớc:

Hiện nay một số cơ chế chính sách của Nhà nớc cũng ảnh hởng tới công tác thẩm định, gây ra cho nó không ít khó khăn. Với chính sách lãi suất ban hành:

- Tiền gửi không kỳ hạn thấp hơn lãi suất tiền gửi có kỳ hạn; thời hạn gửi tiền dài hơn, tỷ lệ lãi suất cao hơn.

- Ngợc lại khi cho vay, lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay dài hạn, thời hạn vay càng dài, lãi suất cho vay càng thấp. Cơ chế này tạo cho các doanh nghiệp có t tởng ỷ lại, không tự khai thác tối đa nguồn vốn tự có của mình vào đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và ngay từ khi lập đơn xin vay, doanh nghiệp đã tìm cách tính toán lợi dụng lấy vốn dài hạn dùng vào việc khai thác hoặc kinh doanh ngắn hạn. Hiện nay lãi suất cho vay ngắn hạn: trong hạn tối đa là 0,85%/ tháng, quá hạn: 150%/ tháng của lãi suất trong hạn tối đa (0.85%*150% = 1.27%). Lãi suất cho vay trung, dài hạn ngoài kế hoạch bằng VNĐ: Trong hạn tối đa: 1%/ tháng; Quá hạn: 150%/ Tháng ( 1%*150% = 1,5%).

Nh vậy doanh nghiệp đã nhận đợc cái lợi từ chênh lệch 0,23%/ tháng. Điều này dẫn đến việc tạo ra kẽ hở trong quản lý, trong việc duyệt cho vay vốn dẫn đến tiêu cực, tham nhũng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 44 - 47)