0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Tình hình nghiên cứu trong nước

Một phần của tài liệu KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ MÍA VÀ TP3 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG (Trang 39 -45 )

Ở nước ta, song song với công tác nghiên cứu chọn lọc nâng cao các dòng thuần thì các công trình nghiên cứu về tổ hợp lai cũng ựã ựược triển khai. Tạ An Bình (1973) ựã dùng phương pháp lai ựơn giản, những công thức về thịt trứng: Plymouth x Ri; Cornish x Ri; Mắa x Rhode Island; Phù Lưu Tế x Susex. Khối

lượng con lai trong các công thức ở các giai ựoạn 60, 90, 120 ngày tuổi ựều nghiêng về phắa bố, có ưu thế lai cao so với gà Ri thuần. Nguyễn Hoài Tao, Tạ An Bình (1984) nghiên cứu lai kinh tế: Mắa x Ri; Phù Lưu Tế x Ri; Chọi x Ri, kết quả cho thấy ở 2 công thức lai Mắa x Ri và Phù Lưu Tế x Ri có khối lượng cơ thể, tiêu tốn thức ăn ựều ở mức tốt hơn so với gà Ri thuần. Bùi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao (1985) tạo giống gà kiêm dụng Rhoderi có sản lượng trứng cao hơn gà Ri 27%, khối lượng trứng thấp hơn gà Rhode 11%, cao hơn gà Ri 8,6%.

Kết quả nghiên cứu của Lê Hồng Mận và đoàn Xuân Trúc (1984), tạo con lai giữa dòng gà thịt cao sản giống Plymouth Rock là một vắ dụ ựiển hình. Bộ giống gà thịt Plymonth Rock gồm 3 dòng: trống dòng Tđ8 x mái dòng Tđ3, gà mái Tđ83 cho lai với trống Tđ9 tạo con lai Tđ983 thương phẩm có ưu thế lai rõ rệt hơn trung bình bố mẹ, ưu thế lai về khối lượng cơ thể ở 56 ngày tuổi ựạt 5,97%. Nước ta tiếp tục nhập một số giống gà như Hybro HV85 (1985), Goldline 54 (1990). Thời kỳ 1991-1996 là giai ựoạn phát triển gà công nghiệp nhanh và nhiều nhất. Một số giống gà ựược nhập và nuôi ở nước ta như gà BE, Arbor Acres (AA), Avian, ISA, Hyline, Ross-208, Lohmann, Brown Nick và các công thức lai của các dòng gà trên.

Nguyễn Huy đạt (1991) cho lai 2 dòng gà BVX và BVY trong giống Leghorn. Lê Hồng Mận và CTV (1993) cho lai gà Rhode Island Red với Leghorn. Gà lai chuyên thịt Tđ93, V1Tđ9, V1Tđ3 (Lê Hồng Mận và đoàn Xuân Trúc, 1984) cũng cho năng suất thịt và trứng tương ựối cao. Gà broiler Ross 208 ựược tạo ra từ hai dòng gà Ross 208 cho năng suất thịt tương ựương các nước trong khu vực (3090g ở 63 ngày tuổi) của Bùi Quang Tiến và CTV (1994).

Trong những năm gần ựây, nhiều giống gà lông màu chăn thả ựược nhập vào nước ta do có ưu ựiểm màu lông, dễ nuôi, thịt ngon, khả năng cho thịt cao, sinh sản tốt như gà Lương Phượng Hoa nhập năm 1995 từ Quảng Tây (Trung Quốc), gà Sasso nhập năm 1996 từ Pháp, gà Kabir nhập năm 1997 từ Israel, giống gà Sasso dòng trống X44 và dòng mái SA31L của Cộng hòa Pháp ựược nhập vào nước ta năm 2003. Dòng trống Sasso X44 có ưu việt về khả năng tăng trọng nhanh, khối lượng cơ thể 56 ngày tuổi ựạt: 2,2 - 2,3kg. Dòng mái SA31L năng suất trứng cao ựạt 186 quả/mái/68 tuần tuổi (Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam, 2002), nhưng khả năng thắch nghi của chúng kém, có màu lông nâu sẫm ựồng nhất nên không ựược người tiêu dùng ưa chuộng... Các giống gà này ựã góp phần tạo

nguồn gen phong phú, là nguyên liệu cho công tác lai tạo giữa các giống gà ngoại nhập với ngoại nhập; giữa các giống gà ngoại nhập với giống gà nội góp phần ựẩy mạnh chăn nuôi gà thả vườn, tăng nguồn thực phẩm cho xã hội.

Gà Lương Phượng: năng suất trứng 165-171quả/mái/10 tháng ựẻ, tiêu tốn 2,53-2,65 kg thức ăn/10 quả trứng, tỷ lệ trứng có phôi 96%, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp 87-88% (Nguyễn Huy đạt và Nguyễn Thành đồng, 2001). Nuôi thịt ựến 65 ngày tuổi, KL 1,5-1,6 kg, TTTA/kg TKL 2,4-2,6 kg, nuôi sống 95% (Nguyễn Duy Hoan và CTV, 1999). Từ giống gà Lương phương nhập về nhóm tác giả Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và cộng sự (2004) ựó chọn tạo ựược 3 dòng gà lông màu LV1, LV2 và LV3 ựáp ứng nhu cầu của sản xuất.

Kết quả nghiên cứu của Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và cộng sự(2004) cho thấy tỷ lệ ựẻ của gà lai (Trống Sasso X44 x Mái Lương Phượng) nuôi sinh sản ựến 68 tuần tuổi ựạt 52,3-52,38%, năng suất trứng ựạt 173,8- 175,7quả/mái. TTTA/10 trứng là 2,99-3,0kg. Tỷ lệ phôi 93,0-93,5%. Gà lai nuôi thịt 63 ngày tuổi KL ựạt 2369,5-2377,39g/con cao hơn gà Lương Phượng 30,61- 31,05%, tỷ lệ nuôi sống 95,94-96,66%, TTTA/kg TKL 2,46-2,67 kg.

Theo kết quả nghiên cứu tổ hợp lai 3/4 Lương Phượng và 1/4 Sasso X44 cho thấy gà lai nuôi thịt ựến 70 ngày có tỷ lệ nuôi sống 96%. KL cao hơn gà Lương Phượng 11,67%. TTTA/kg TKL thấp hơn gà Lương Phượng nuôi thịt 0,19kg. Các chỉ tiêu tỷ lệ thân thịt, thịt ựùi, thịt ngực ựều cao hơn gà Lương Phượng (Phùng đức Tiến và CTV, 2003). Năm 2004, gà LV ựã ựược Bộ NN & PTNT công nhận cấp giống ông bà với 165-167 quả/mái/năm, KL gà thương phẩm ựến 70 ngày tuổi ựạt thấp (1,8-1,9 kg/con), màu sắc lông ựa dạng: vàng tuyền, vàng ựốm hoặc ựen ựốm hoa, phù hợp với sở thắch của người Việt Nam, sức ựề kháng bệnh tật tốt, chất lượng thịt thơm ngon, tuy nhiên còn hạn chế về khả năng sinh sản (Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương-Viện Chăn nuôi, 2004).

Năm 2005, kết quả nghiên cứu của Phùng đức Tiến, Nguyễn thị Mười và cộng sự trên gà lai M1( Trống Ác Thái Hòa x mái Ai Cập) và M2(Trống Ai cập x mái Ác Thái Hòa): năng suất trứng /mái đK /38 tuần tuổi của gà M1 ựạt 60,07 quả và gà M2 ựạt 72,14 quả cao hơn gà Ác Thái Hòa 14, 28 quả và 26, 35 quả, ưu thế lai so với trung bình bố mẹ ựạt tương ứng 1, 93 và 22,42% ựặc biệt tiêu tốn thức ăn /10 trứng giống của gà M1 và M2 rất thấp: 1, 62 và 1, 5kg ựây là nguồn nguyên

liệu tốt sử dụng làm mái nền cho lai tiếp với trống Ác TH tạo con lai mang phẩm chất gà Ác, hoặc sử dụng gà M2 nuôi sinh sản thương phẩm cũng cho hiệu quả kinh tế cao. Thịt gà M1 và M2 có giá trị dinh dưỡng cao ựược sử dụng như nguồn dược phẩm quắ (thực phẩm ựen).

Gà lai F1(trống HỖMông x mái Ai Cập) mang ựặc ựiểm di truyền về tắnh trang da ựen, thịt ựen của gà HỖMông là 62,19% và cải thiện ựược các tắnh trạng năng suất trứng, tỷ lệ phôi, tỷ lệ nở, tỷ lệ hao hụt ựàn và tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng so với gà HỖMông. Sử dụng gà mài lai F1 lai với gà trống HỖMông nuôi sinh sản ựể sản xuất gà ựen thương phẩm cho năng suất sinh sản ựạt cao nhất: Tỷ lệ ựẻ trung bình ựạt: 43,59% (cao hơn gà HỖmông thuần 13,34%). Sản lượng trứng 122 quả/mái/ 40 tuần ựẻ (cao hơn gà HỖMông thuần 37 quả/ mái). Số gà con thịt ựen loại 1/mái là 81,03 con (cao hơn gà HỖMông thuần 26,87 con và gà mái Ai Cập lai với trống HỖMông là 10,2 con). Tiêu tốn thức ăn/ 10 quả trứng là 2,48kg (thấp hơn gà HỖMông 27,91%).( Lương Thị Hồng, Phạm Công Thiếu, Hoàng Văn Tiệu, 2005)

Kết quả nghiên cứu của Phùng đức Tiến, đào thị Bắch Loan và cộng sự, 2007 cho thấy tỷ lệ ựẻ của ựàn gà lai( trống LV2 x mái SA31L) nuôi ựến 68 tuần tuổi trung bình ựạt 56,81%, năng suất trứng ựạt 178,81 quả/mái; tiêu tốn thức ăn /10 trứng 2,56 kg; tỷ lệ trứng có phôi 97,27%. Gà lai nuôi thịt lúc 70 tuần tuổi khối lượng cơ thể ựạt 2532,45g/con, tỷ lệ nuôi sống ựạt 98%, tiêu tốn thức ăn / kg khối lương cơ thể là 2,49 kg.

Chọn lọc nâng cao dòng gà Ri vàng rơm có tỷ lệ màu vàng rơm tăng trong quần thể ựạt 62,2%; năng suất trứng ựạt 129 quả/ mái/ 68tuần tuổi, tỷ lệ phôi ựạt 95,7%. Hiện nay ựược Bộ Nông nghiệp và PTNT cho nuôi giữ giống gốc 1000 mái sinh sản mỗi năm.

Từ các giống gà nhập nội, gà nội ựã tạo ựược 8 tổ hợp lai gà thịt lông màu gồm XLP44; LT; XLKL; X44-BT2; các tổ hợp lai thịt có tỷ lệ nuôi sống ựạt 95- 98%, ở 63 ngày tuổi khối lượng lúc giết thịt ựạt 1,9- 2,0kg/con.

Phùng đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm và CS, 2009, ựã tiến hành nghiên cứu chọn tạo 4 dòng gà lông màu hướng thịt từ nguyên liệu gà Sasso (X44 và SA31L), gà LV2 và gà LV3 ựể tạo ra 3 dòng mái: TP1; TP2; TP3 và dòng trống TP4. Kết quả nghiên cứu qua 4 thế hệ ựã ổn ựịnh về ựặc ựiểm ngoại hình, màu

sắc lông ựặc trưng của từng dòng. Dòng TP4 có khối lượng lúc 56 ngày tuổi ựạt 2,2 - 2,3kg, hệ số di truyền h2 =0,3-0,37, Ba dòng mái TP1, TP2 và TP3 chọn lọc theo hướng năng suất trứng 3 tháng ựẻ ựầu cho NST/mái/68 tuần tuổi dòng TP3 ựạt: 183,56 quả (ựạt 98,69% so với gà SA31L), gà TP2 ựạt 177,36 quả (cao hơn gà LV3: 8 Ờ 10 quả) và gà TP1 ựạt 181,38 quả (cao hơn LV2 16,08quả). đồng thời cũng xác ựịnh ựược hệ số di truyền về năng suất trứng 3 tháng ựẻ ựầu của 3 dòng mái là 0,13-0,18. Gà TP12 và TP21 nuôi sinh sản ựến 68 tuần tuổi cho năng suất trứng tương ứng là 182,1 và 178,6 quả/mái, cao hơn gà LV2: 14 và 11 quả, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,53-2,55kg.

Tổ hợp lai giữa gà trống TP4 với gà mái TP12 và TP21 cho con lai TP412 và TP421 ựến 63 ngày có tỷ lệ nuôi sống ựạt 97,33%, khối lượng cơ thể ựạt lần lượt là: 2420,34 và 2438,64g, ưu thế lai so trung bình bố mẹ về khối lượng cơ thể là 3,88% và 4,08%, về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể hiện: - 2,86 và -2,47%.

Hoàng Tuấn Thành, Dương Xuân Tuyển, và CS, 2011, ựã nghiên cứu chọn tạo 2 dòng gà lông màu LV4 và LV5 từ nguyên liệu gà LV1, gà Sasoo X44 và gà Kabir. Kết quả sau 4 thế hệ chọn tạo tại Trại thực nghiệm chăn nuôi gia cầm Thống Nhất - đồng Nai, bước ựầu các dòng gà có ựặc ựiểm ngoại hình ổn ựịnh. Gà LV4 có tỷ lệ nuôi sống ựạt 94,5-97,5% giai ựoạn 0-8 tuần tuổi, giai ựoạn 9-24 tuần tuổi ựạt 95,2-98,7%. Khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi ựạt 1,829kg/con, tăng hơn so với gà LV1 từ 141,8-218,8g tương ứng 8,4-13,6%. Gà thương phẩm lai LV42 và LV12 có tỷ lệ nuôi sống cao 97,7-98,0%; khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi ựạt tương ứng 1,800kg và 1,678kg/con; tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng là 2,45-2,50kg.

Kết quả nghiên cứu của Phùng đức Tiến, Nguyễn Thị Tình , 2011, cho thấy việc lai gà trống Mắa với gà mái Hung (MH) và gà trống Mắa với gà mái LV2 (ML) thể hiện rõ ưu thế lai về tỷ lệ nuôi sống (2,11% và 2,10% lúc 13 TT), về khả năng cho thịt (17,77% và 12,56%), về tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (-4,35% và -2,46%), về năng suất thịt hơi/mái sinh sản (76,07%; và 51,85%), và về năng suất và chất lượng sinh sản ở tỷ lệ phôi (1,56% và 0,05%) và tỷ lệ nở/tổng trứng ấp (10,58 và 9,78%).

Các tác giả, Bùi Hữu đoàn, Hoàng Thanh, năm 2011, nghiên cứu trên gà lai 3 giống ( Mắa Ờ Hồ Lương Phượng) cho kết quả: gà lai 3 giống có tỷ lệ nuôi sống

ựến 12 tuần tuổi ựạt 91,7%, khối lượng ựạt 1915gam/con, FCR là 2,83; PN là 80,45; tỷ lệ thân thịt là 69,38%; tỷ lệ thịt ựùi là 22,16%; tỷ lệ thịt lườn 22,86%.

Phạm Thị Thanh Binh, 2011, cho biết tỷ lệ nuôi sống ở 10 tuần tuổi của gà TT11( trống TN1 x mái TP1) ựạt 98%, gà TT13( trống TN1 x mái TP3) ựạt 97,33 %. Khối lượng cơ thể của gà TT11 ựạt 2576,2 g, ƯTL là 0,37%; gà TT13 ựạt 2659,3 g, ƯTL là 1,14%. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể ở 10 tuần tuổi: gà TT11 ựạt 2,55kg có ƯTL là: - 1,16%; gà TT13 ựạt 2,52 kg có ƯTL là Ờ 1,75%. Số kg thịt hơi/mái /68 tuần tuổi của tổ hợp lai giữa gà TTN3 ựạt cao nhất 355,06 kg và cao hơn tổ hợp lai giữa gà TTN1 là 14,07kg.

Thành tựu di truyền giống ựã chứng minh rằng việc lai giữa các dòng, giống khác nhau (mà bản chất là sự tổ hợp các kiểu gien khác nhau) ựã tạo ra con lai có ưu thế so với bố mẹ về sức sống và khả năng sản xuất. Ưu thế lai ựặc biệt ựược phát huy ở thế hệ F1 khi cho lai tạo giữa các giống mà kiểu gien của nó có nguồn gốc xa nhau. Vì vậy, công tác giống gia cầm luôn gắn với lai tạo và sử dụng ưu thế lai. Lai tạo gà ở nước ta từ những năm 70 trở lại ựây ựã tạo ựược nhiều tổ hợp lai giữa các giống gà nhập nội với gà ựịa phương như Plymouth x Ri, đông Tảo x TH Jangcun, Tam Hoàng x Mắa, Tam Hoàng x Hồ, đông Tảo x Kabir, Kabir x Ri, v.v... Do ựó, việc thử nghiệm các công thức lai tương tự ở những nguyên liệu mới luôn ựược ựặt ra bởi các nhà làm giống mà còn ựược quan tâm bởi nhà sản xuất và sự trông ựợi của người tiêu dùng, nhất là nhu cầu ngày càng cao của xã hội hiện nay về số lượng, chất lượng cũng như sự ựa dạng về sản phẩm thịt trứng gia cầm.

PHẦN III

VẬT LIỆU, NỘI DUNG, đỊA đIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ MÍA VÀ TP3 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG (Trang 39 -45 )

×