Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Tác giả đã tạo lập ứng dụng trên Google App Engine và đặt tên là LBSinCloud. Đồng thời, xây dựng một website quản lý dữ liệu của hệ thống LBSinCloud, website này có tên miền đƣợc Google App Engine cung cấp là http://2-dot- dtnlbsincloud.appspot.com/#positionplacecho phép ngƣời sử dụng đƣa dữ liệu lên trên CSDL của Google là Cloud Datastore và trả lại cho ngƣời dùng dữ liệu dạng JSON.
Hình 3. 7: Giao diện trên web – Đăng nhập hệ thống
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Giao diện trên Client
Tác giả đã xây dựng ứng dụng chạy trên di động cho nền tảng hệ điều hành Android 4.0 trở lên. Mục tiêu của ứng dụng là lấy dữ liệu của Cloud Datastore dƣới dạng JSON, từ đó trả lại kết quả tìm kiếm dựa trên vị trí hiện tại của ngƣời dùng và tƣơng ứng với yêu cầu tìm kiếm (loại địa điểm, bán kính). Ngƣời dùng lựa chọn địa điểm mong muốn và hệ thống có nhiệm vụ dẫn đƣờng từ vị trí hiện tại tới đích.Hệ thống hiển thị có sự chấp nhận sai lệch trong phạm vi bán kính 20m đến 30m.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
KẾT LUẬN
Trong quá trình thực hiện, luận văn đã đạt đƣợc những kết quả sau:
Kết quả đạt được:
Tổng quát hóa lý thuyết về dịch vụ dựa trên vị trí LBS, công nghệ điện toán đám mây (Cloud Computing) nói chung và công nghệ điện toán đám mây của Google - Google App Engine nói riêng.
Tổng hợp các kiến trúc cơ sở dữ liệu phân tán, mô hình tổ chức dữ liệu trên đám mây.
Đã làm rõ kiến trúc tích hợp điện toán đám mây và LBS, phân tích sự khác biệt và những ƣu điểm của kiến trúc này so với kiến trúc truyền thống.
Tác giả đã thực hiện xây dựng thành công hệ thống LBS tích hợp trên công nghệ điện toán đám mây của Google bằng việc xây dựng đƣợc ứng dụng web cho phép giao tiếp với CSDL của Google để nhập và quản lý các thông tin về vị trí và các thông tin liên quan, đồng thời xây dựng đƣợc ứng dụng chạy trên thiết bị di động chạy hệ điều hành Android kết nối với CSDL của Google cho bài toán tìm kiếm các điểm đặt cột ATM, nhà hàng, siêu thị, trạm xăng… xung quanh một vị trí trên bản đồ (vị trí hiện tại của ngƣời dùng).
Tác giả cũng đánh giá sơ bộ tác động của hệ thống với xã hội, từ đó có cái nhìn tổng quát hơn cho hƣớng phát triển của hệ thống đã đề xuất.
Hạn chế của luận văn:
Do thời gian và kinh nghiệm của tác giả còn hạn chế, hoạt động của hệ thống tích hợp LBS và điện toán đám mây chƣa đƣợc đánh giá bằng thực tiễn mà mới đƣợc thử nghiệm trên CSDL chuẩn mực.
Hướng phát triển tiếp theo của luận văn:
Trong thời gian tới tác giả sẽ tiếp tục nghiên cứu để hoàn thành những phần còn thiếu do giới hạn thời gian, khi làm luận văn tôi chƣa hoàn thành đƣợc, cụ thể:
Luận văn có thể phát triển theo hƣớng cung cấp một hệ thống dịch vụ LBS hoàn chỉnh trên nền Google App Engine nhằm mục đích ứng dụng vào thực tế phục vụ cho các công ty vận tải.
Cài đặt thêm thuật toán tìm kiếm nhằm tối ƣu các truy vấn, cung cấp các câu truy vấn nâng cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
[1] Đặng Văn Đức (2001), “Hệ thống thông tin địa lý”, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Đặng Văn Đức, Nguyễn Tiến Phƣơng, Đỗ Tuấn Anh, Nguyễn Sơn, Trần MạnhTrƣờng (2008), “Một số kỹ thuật áp dụng trong việc phát triển mô hình dịch vụ
trên cơ sở vị trí địa lý”, Báo cáo khoa học tại Hội nghị khoa học ICT.rda08, Hà Nội.
Tiếng Anh
[3] Ahmed El-Rabbany (2002), Introduction to GPS – The Global Positing System,
Artech House, Boston.
[4] Rajkumar Buyya, Chee Shin Yeo, and Srikumar Venugopal (2008), “Market-
Oriented Cloud Computing: Vision, Hype, and Reality for Delivering IT Services as Computing Utilities”, International Conference on High Performance Computing.
[5] Cloud Security Alliance (12/2009), “Security Guidance for Critical Areas of Focus
in Cloud Computing V2.1”.
[6]Ian Foster, Yong Zhao, Ioan Raicu, Shiyong Lu (2008), “Cloud Computing and
Grid Computing 360-Degree Compared”, Grid Computing Environments Workshop.
[7]Thamer Abulleif,Abdulwahab Al-Dossary, “Location Based Services (LBS)”, Surveying Services Division, Saudi Aramco Dhahran, Saudi Arabia.
[8] Keerthi S. Shetty, Sanjay Singh, “Cloud Based Application Development for
Accessing Restaurant Information on Mobile Device using LBS”, Department of
Information and Communication Technology Manipal Institute of Technology, Manipal University, Manipal-576104, India.
[9] Balqies Sadoun, Omar Al-Bayari (2007), “Location based services using
geographical information systems”.
[10] Stefan Steiniger, Moritz Neun and Alistair Edwardes (2006), “Lecture Notes on LBS”, Foundations of Location Based Services, V. 1.0.