Giải pháp kỹ thuật

Một phần của tài liệu đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (as, cd, pb) trong đất trồng rau ở huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 77 - 93)

Nông dân các vùng trồng rau nên dựa theo thời vụ và nhu cầu dinh dƣỡng cụ thể của từng cây rau để điều chỉnh lƣợng bón cho phù hợp. Nhìn chung nông dân nên tăng lƣợng phân chuồng và phân kali, đồng thời giảm lƣợng phân đạm và phân lân. Với điều chỉnh này nông dân sẽ không chỉ tránh lãng phí phân bón mà còn giảm rủi ro ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc ngầm, nƣớc mặt và đặc biệt là tăng khả năng chống chịu của cây trồng và giảm thiểu rủi ro sâu bệnh.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

- Theo dõi thƣờng xuyên chất lƣợng phân bón (đặc biệt là phân hữu cơ, phân bùn, phân lân) để ngăn ngừa và hạn chế tích tụ nhiều năm các kim loại nặng.(Có 90% số nông dân đƣợc hỏi đồng ý kiểm ra chất lƣợng phân bón, nhƣng không tự bỏ kinh phí).

- Xây dựng đƣợc quy trình sử dụng phân bón cho phù hợp

- Kiểm tra nguồn nƣớc tƣới phục vụ sản xuất nông nghiệp trƣớc, trong quá trình sản xuất rau (Có 90% số nông dân đƣợc hỏi không cần kiểm ra chất lƣợng nƣớc tƣới)

- Đối với một số vùng sản xuất rau hàng năm bị ô nhiễm kim loại nặng cần định hƣớng ngƣời nông dân trồng các chủng loại rau ăn quả (cà chua, mƣớp đắng, su su, cây họ đậu,…) để giảm mối nguy tích luỹ kim loại nặng trên các sản phẩm nông sản. (Có 60% nông dân đƣợc hỏi sãn sàng thay đổi trồng các loại rau khác trên mảnh ruộng của mình để sản phẩm rau của họ bán ra an toàn).

- Sử dụng các loại cây có khả năng xử lý đất ô nhiễm KLN (cỏ Vetiver, hoa cúc, tảo,…) trên những vùng đất, nguồn nƣớc bị ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng.

3.6.2. Giải pháp kinh tế

- Để thúc đẩy RAT phát triển, sản xuất RAT phải đáp ứng lợi ích của ngƣời sản xuất, ngƣời tiêu dùng và ngƣời làm công tác dịch vụ. Do sản xuất rau an toàn cần đầu tƣ về cơ sở hạ tầng cũng nhƣ chi phí đầu tƣ cao hơn rau thƣờng trong sản xuất rau đại trà (do bao bì, bảo quản, vận chuyển, công lao động...) nên giá bán phải cao hơn mới kích thích đƣơc sản xuất

- Xây dựng thƣơng hiệu, dán tem sinh thái cho rau an toàn - Xây dựng hệ thống cung cấp rau an toàn trên toàn quốc

- Nhà nƣớc có ban thị trƣờng đi kiểm tra thƣờng xuyên các quầy bán rau an toàn, tránh sự trà trộn giữa rau an toàn và rau không an toàn. Nếu phát hiện có sai phạm thì cần có một mức hình thức phạt thích đáng.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

3.6.3. Giải pháp quản lý

- UBND Thành phố cần giao cho UBND các quận, huyện, thị xã chủ động phối hợp với Sở Nông nghiệp&PTNT, Sở Tài nguyên và môi trƣờng, Sở Khoa học và công nghệ và các đơn vị có liên quan giám sát nguy cơ gây ô nhiễm đối với các vùng sản xuất rau trên địa bàn Hà Nội đặc biệt là huyện Đông Anh.

- Qui hoạch vùng đất sản xuất rau sạch cần tránh các nền đất có hàm lƣợng kim loại nặng tổng số cao, vƣợt quá tiêu chuẩn, qui chuẩn. Đối với đất phù sa và đất bạc màu, về cơ bản hàm lƣợng tồn dƣ các chất kim loại nặng ở mức an toàn có thể quản lý qui hoạch, xây dựng vùng trồng rau chuyên canh, thâm canh.

- Đối với các vùng có điều kiện về đất trồng, nƣớc tƣới có mức tồn dƣ kim loại nặng vƣợt quá ngƣỡng giới hạn tối đa cho phép theo Quy định tại Quyết định số 99/2008/QĐ- BNN của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn phải thƣờng xuyên giám sát hàm lƣợng kim loại nặng trong rau.

- Đối với những vùng bị ô nhiễm kim loại nặng trong đất trồng, nƣớc tƣới khi phát hiện tồn dƣ kim loại nặng trong rau vƣợt quá ngƣỡng giới hạn tối đa cho phép cần có kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng (từ cây rau sang cây ăn quả), trƣờng hợp vẫn tiếp tục sản xuất rau đề nghị UBND Thành phố giao cho UBND các quận, huyện, thị xã chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp &PTNT, Sở Tài nguyên và môi trƣờng, Sở Khoa học và công nghệ và các đơn vị có liên quan tiến hành xác định nguyên nhân gây ô nhiễm và đề xuất phƣơng án xử lý ô nhiễm nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng.

- Tuyên truyền rộng rãi về tác hại của việc trồng rau không an toàn, tác động có lợi đối với con ngƣời và môi trƣờng về sản xuất RAT. Từ đó làm thay đổi tập quán canh tác truyền thống của ngƣời dân để RAT đi sâu vào nhận thức của ngƣời dân, hình thành tập quán canh tác rau mới đó là sản xuất RAT.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Qua kết quả nghiên có thể đƣa ra một số kết luận sau:

1. Hàm lƣợng As trong đất tầng mặt trồng rau trọng điểm của huyện Đông Anh dao động trong khoảng 3,27 đến 8,99 mg/kg, hàm lƣợng As trung bình là 6,46 mg/kg. Hàm lƣợng Cd trong các mẫu đất phân tích có giá trị thấp hơn rất nhiều so với QCVN 03:2008 BTNMT dao động trong khoảng 0,072 đến 0,623 mg/kg, trung bình 0,348mg/kg. Trong tổng số 5 xã đƣợc nghiên cứu thì 4/5 xã có một số mẫu đã có hàm lƣợng Pb vƣợt ngƣỡng cho phép.

2. Hàm lƣợng As, Cd và Pb trong mẫu nƣớc ở huyện Đông Anh đều nằm trong ngƣỡng an toàn.

3. Tìm thấy 3 mẫu trên tổng số 30 mẫu rau có hàm lƣợng Cd bị vƣợt ngƣỡng cho phép. Mẫu RĐM 03 có hàm lƣợng Cd: 0,0540mg/kg ở xã Đại Mạch đã vƣợt GHCP (0,05 mg/kg) gấp 1,08 lần, mẫu đậu bắp ở xã Tiên Dƣơng RTD 05 có hàm lƣợng Cd: 0,0840 mg/kg vƣợt GHCP (0,05 mg/kg) gấp 1,68 lần và mẫu cà tím ở xã Vân Nội RVN 03 có hàm lƣợng Cd: 0.0666 mg/kg vƣợt GHCP (0,05 mg/kg) gấp 1,33 lần.

- Hàm lƣợng Pb đƣợc tìm thấy ở tất cả các mẫu rau, đặc biệt đã phát hiện 5 mẫu trên tổng 30 mẫu bị ô nhiễm Pb, tập trung ở nhóm rau ăn củ, ăn quả và rau muống.

- Các loại rau ăn lá nhƣ rau cải, cải bắp, rau bí….đều bị nhiễm As. Các loại rau ăn quả nhƣ cà tím, bầu, mƣớp, bí xanh hầu nhƣ không tích lũy As, trong khi các loại đậu nhƣ đậu trạch, đậu bắp có sự nhiễm As khá cao (mẫu RTD 06 có hàm lƣợng As: 0,0538 mg/kg). Tuy nhiên tất cả các mẫu rau đều nằm trong ngƣỡng an toàn so với quyết định số 99/2008/QĐ-BNN (1mg/kg rau tƣơi).

4. Phân tích hàm lƣợng Cd, Pb trong phân bón cho thấy: Hàm lƣợng Pb đều nằm trong ngƣỡng an toàn, hàm lƣợng Cd trong phân lân và phân NPK lần lƣợt là 3,12mg/kg và 5,08 mg/kg đã vƣợt QCVN 03:2008 là 1,56 lần và 2,54 lần. Điều

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

này cho thấy rau bị ô nhiễm Cd có thể là do nông dân sử dụng quá nhiều phân bón đặc biệt là phân vô cơ.

Kiến nghị

- Cần tiếp tục các nghiên cứu để làm rõ hơn mối quan hệ giữa hàm lƣợng của các kim loại nặng trong đất và trong cây, nƣớc đặc biệt đối với kim loại Cd và Pb cũng nhƣ tác động của chúng đến sức khoẻ con ngƣời. Từ đó có thể đƣa ra cơ chế hấp phụ và rửa trôi các kim loại nặng tồn dƣ trong đất trồng rau tại huyện Đông Anh.

- Ngoài ra cũng cần nghiên cứu sâu hơn về tác động cụ thể của việc bón phân, thuốc BVTV đến việc hút thu và tích luỹ tồn dƣ kim loại nặng trong đất.

- Xây dựng bản đồ hiện trạng về kim loại nặng trong đất trồng rau trọng điểm tại địa bàn nghiên cứu.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nƣớc

1. Báo cáo kết quả đề tài Rurbifarm (2003 – 2004), Viện Thổ nhƣỡng Nông hoá.

2. Bộ Nông nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 của Bộ Nông nghiệp và PTNT.

3. Bộ Nông nông nghiệp và phát triển nông thôn 2009, Sổ tay hƣớng dẫn thực hành VietGAP trên rau.

4. Trần Văn Chiến, Đinh Văn Hùng, Phan Trung Quý (2004), Hoá học môi trƣờng, Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Tạ Văn Cƣờng (2009), Nghiên cứu đánh giá mức độ ảnh hưởng của kim loại nặng trong đất, nước đến sự tích luỹ của chúng trong một số loại rau tại Hà Nội, đề xuất các giải pháp khắc phục, Chi cục bảo vệ thực vật Hà Nội.

6. Lê Đức, Trần Thị Tuyết Thu (2000), Bước đầu nghiên cứu khả năng hút thu và tích luỹ Pb trong Bèo tây và Rau muống trong nền đất bụi ô nhiễm, Thông báo khoa học của các trƣờng Đ -56).

7. Phạn Quang Hà (2001-2003), Xây dựng tiêu chuẩn nền môi trường đất phù sa Việt Nam, Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa.

8. Phạm Quang Hà (2008), Đánh giá tồn dư các chất độc hại trong đất vùng sản xuất rau trọng điểm, Viện Thổ nhƣỡng Nông hóa.

9. Nguyễn Xuân Hải (2005), Sự cảnh báo ô nhiễm Cadimi (Cd) trong đất và cây rau vùng thâm canh xã Minh Khai, Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, N23.

10. Nguyễn Xuân Hải (2006), Bước đầu nghiên cứu ô nhiễm môi trường ở làng nghề trồng rau Bằng B, phường Hoàng Liệt - quận Hoàng Mai - Hà Nội, Tạp chí NN và PTNT số 15/2006, Tạp chí NN và PTNT số 15.

11. Nguyễn Thị An Hằng (1998), Nghiên cứu đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong môi trương đất - nước - trầm tích - thực vật, ở khu vực công ty Pin Văn Điển và Orion - HaNel, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trƣơng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

13. Nguyễn Khang, Nguyễn Xuân Thành (1997), Môi trường đất, nước và vấn đề quy hoạch vùng rau sạch ở Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, Số 8, 1997.

14. Lê Văn Khoa (2000), Đất và môi trường, NXB giáo dục tái bản 2004.

15. Đặng Đình Kim (2010), Nghiên cứu sử dụng thực vật để cải tạo đất bị ô nhiễm kim loại nặng tại các vùng khai thác khoáng sản, Báo cáo tổng hợp kết quả Khoa học công nghệ đề tài KC 08.04/06-10, Viện Công nghệ môi trƣờng.

16. Nguyễn Đình Mạnh (1999), Xây dựng quy trình phân tích các chỉ tiêu đánh giá rau sạch, Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ.

17. Nguyễn Đình Mạnh và cộng sự (2000). Sự thay đổỉ hàm lượng Cd trong một số khu vực sản xuất nông nghiệp của Hà Nội, Tạp chí Nông nghiệp &CNTP, 12, tr.559. 18. Võ Văn Minh, Võ Châu Tuấn (2005), Công nghệ xử, lý kim hại nặng trong đất

bằng thực vật – Hướng tiếp cận và triển vọng, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 12 (4), trang 58-62.

19.

-138.

20. Vũ Quyết Thắng (1998), Hàm lượng kim loại nặng trong đất và rau muống Thanh Trì, Tạp chí Hoạt động Khoa học, tr. 31-32.

21. Nguyễn Xuân Thành (2002), Đánh giá môi trường đất, nước, phân bón đến sản xuất rau sạch và mức độ thích nghi đất đai vùng quy hoạch rau sạch thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội. 22. Phạm Thị Thùy (2005), Sản xuất RAT theo hướng dẫn thực hành nông nghiệp

tốt (GAP), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Lê Thị Thủy, Nguyễn Thị Hiền, Vũ Dƣơng Quỳnh (2001), Hàm lượng kim loại nặng trong nước thải và cặn bùn của một số nhà máy và sông thoát nước ở Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đất, 17, tr. 138-141.

24. Cái Văn Tranh, Phạm Văn Khang (2003), Nghiên cứu rửa chì ra khỏi đât của

một số loại dung dịch, -131.

25. Vũ Đình Tuấn, Phạm Quang Hà (2004), Kim loại nặng trong đất và cây rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học đất, 20, tr. 141-147.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

Tài liệu nƣớc ngoài

27. Alina Kabata Pendias & Henryk Pendias (1985), Trace elements in soils and plants, CRC PRESS, USA.

28. Australian Center for International Agricultural Research (2002-2005). Impact of heavy metals on sustainability of fertilization and waste recycling in peri urban and intensive agriculture in South - East Asia - CSIRO Land and Water's, (ACIAR) Project No.LWRI/1998/199.

29. E. Michalak and M. Wierzbicka (1998), Differences in lead tolerance between Allium cepa plants developing from seeds and bulbs, Kluwer Academic Publishers, Printed in the Netherlands, 1998.

30. Ho Thi Lam Tra, Nguyen Đinh Manh, Kazuhico Egashira. Yield and Hevy Metal Concentration of White Cabbage and Beet Cultivated Amended With River- Sediment from Hanoi, Vietnam. J.Fac. Agr .Kyushu Univ, 44 (3-4) -2000 (455-462) 31. Jack .E Fergusson (1991), The heavy elements chemistry environment impact

and health effects, Pergamon press.

32. M. J. McLaughlin and B. R. Singh. Cadmium in Soi and Plants. Kluwer Academic Publishers.

33. Sheila M.Ross (1994), Toxic Metals in soil - Plant Systems, Department of Geography, University of Brisol, UK, copyright 1994 by John Wiley & Sons Ltd, England.

34. Willard L. Lindsay (1979), Chemical equilibria in soils, A Wiley - Interscience Publication.

35. Ying Lu, Zitong Gong, Ganlin Zhang, Wolfgang Burghardt (2003),

Concentrations and chemical speciations of Cu, Zn, Pb and Cr of urban soils in Nanjing, China,www.elsevier.com/locate/geoderma.

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong đất

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nguyên tố

Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/kg đất khô)

Phƣơng pháp thử *

1 Arsen (As) 12 TCVN 6649:2000 (ISO11466:1995)

2 Cadimi (Cd) 2 TCVN 6496:1999 (ISO11047:1995)

3 Chì (Pb) 70

4 Đồng (Cu) 50

5 Kẽm (Zn) 200

* Có thể sử dụng phƣơng pháp thử khác có độ chính xác tƣơng đƣơng. Phụ lục 2: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong nƣớc tƣới

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

TT Nguyên tố Mức giới hạn tối đa cho phép (mg/lít) Phƣơng pháp thử* 1 Thuỷ ngân (Hg) 0,001 TCVN 5941:1995 2 Cadimi (Cd) 0,01 TCVN 665:2000 3 Arsen (As) 0,1 TCVN 665:2000 4 Chì (Pb) 0,1 TCVN 665:2000

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

Phụ lục 3: Mức giới hạn tối đa cho phép của một số vi sinh vật và hoá chất gây hại trong sản phẩm rau, quả, chè

(Ban hành kèm theo Quyết định số 99 /2008/QĐ-BNN ngày 15 tháng 10 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

STT Chỉ tiêu Mức giới hạn tối đa cho phép Phƣơng pháp thử*

I Hàm lƣợng nitrat NO(quy định cho rau) 3 mg/kg TCVN 5247:1990

1 Xà lách 1.500

2 Rau gia vị 600

3 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ

cải, tỏi 500

4 Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà

tím 400

5 Ngô rau 300

6 Khoai tây, Cà rốt 250

7 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt

ngọt 200

8 Cà chua, Dƣa chuột 150

9 Dƣa bở 90

10 Hành tây 80

11 Dƣa hấu 60

II Vi sinh vật gây hại

(quy định cho rau, quả) CFU/g **

1 Salmonella 0 TCVN 4829:2005

2 Coliforms 200 TCVN 4883:1993;

Lª ThÞ H-êng K18 Cao häc M«i tr-êng

3 Escherichia coli 10 TCVN 6846:2007

III Hàm lƣợng kim loại nặng

(quy định cho rau, quả, chè) mg/kg

1 Arsen (As) 1,0 TCVN 7601:2007;

TCVN 5367:1991

2 Chì (Pb) TCVN 7602:2007

- Cải bắp, rau ăn lá 0,3

- Quả, rau khác 0,1

- Chè 2,0

3 Thủy Ngân (Hg) 0,05 TCVN 7604:2007

4 Cadimi (Cd) TCVN 7603:2007

- Rau ăn lá, rau thơm, nấm 0,1 - Rau ăn thân, rau ăn củ,

khoai tây 0,2 - Rau khác và quả 0,05 - Chè 1,0 IV Dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật

(quy định cho rau, quả, chè)

1 Những hóa chất có trong Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế Theo Quyết định 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 của Bộ Y tế Theo TCVN hoặc

Một phần của tài liệu đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (as, cd, pb) trong đất trồng rau ở huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 77 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)