3.4.1. Về phía Nhà nước
Bản Hiến pháp sửa đổi đƣợc Quốc hội khóa XIII thông qua ngày 28/11/2013 đã ghi rõ địa vị pháp lý của KTNN trong đạo luật gốc của đất nƣớc. Điều 118 Hiến pháp quy định địa vị pháp lý, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan KTNN, Tổng KTNN và một số nội dung liên quan tại các Điều 70, 74, 77, 80, 84.
- Trên cơ sở Hiến pháp, cần sửa đổi, bổ sung Luật KTNN kịp thời, tạo điều kiện cho nâng cao chất lƣợng và hiệu lực, hiệu quả hoạt động kiểm toán. Trong đó cần sửa đổi, bổ sung các quy định liên quan đến kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nhƣ: bổ sung quy định về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; bổ
88
sung tiêu chuẩn, trách nhiệm, quyền hạn của Kiểm toán trƣởng KTNN chuyên ngành/khu vực đặc biệt trong công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; sửa đổi thời hạn phát hành báo cáo kiểm toán...
- Nhà nƣớc bảo đảm tạo điều kiện đầy đủ về kinh phí và các trang, thiết bị cần thiết cho tổ chức và hoạt động của KTNN đặc biệt đối với Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; có chế độ đãi ngộ thích đáng đối với KTV nhà nƣớc trong khi thực hiện nhiệm vụ.
- Các bộ, ngành, cơ quan, đơn vị đƣợc kiểm toán tăng cƣờng tham gia ý kiến, phản biện về năng lực, thái độ làm việc của KTV để các kết quả, kết luận và kiến nghị kiểm toán bảo đảm chất lƣợng, có tính khả thi.
3.4.2. Về phía Kiểm toán Nhà nước
- Tăng cƣờng giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, khơi dậy lòng yêu ngành, yêu nghề, tự trọng nghề nghiệp của cán bộ, KTV trong công tác kiểm toán.
- Đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát trong công tác kiểm toán nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu lực và hiệu quả hoạt động kiểm toán.
- Tổ chức nghiên cứu, xây dựng để ban hành mới và hoàn thiện các quy định làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm toán và kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, nhƣ: Hệ thống chuẩn mực KTNN phù hợp với thông lệ quốc tế và điều kiện thực tế ở Việt Nam; Hệ thống quy trình kiểm toán của KTNN phù hợp với đặc thù từng lĩnh vực kiểm toán chuyên ngành; Hệ thống biểu mẫu hồ sơ kiểm toán; Quy trình, quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; Quy chế đạo đức nghề nghiệp KTV nhà nƣớc...
- Ban hành sổ tay kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nhằm hƣớng dẫn chi tiết công tác kiểm soát chất lƣợng, sổ tay hƣớng dẫn phải đƣợc xây dựng căn cứ theo các chuẩn mực kiểm toán quốc tế, phù hợp với điều kiện thực tiễn hoạt động và yêu cầu quản lý hoạt động kiểm toán của KTNN Việt Nam. Sổ
89
tay kiểm soát phải bao hàm các nội dung cơ bản sau: mục tiêu kiểm soát, yêu cầu kiểm soát và các hình thức kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; các cấp độ và trách nhiệm của mỗi cấp độ kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; quy trình và phƣơng pháp kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
- KTNN cần đổi mới cách thức tổ chức cuộc kiểm toán theo hƣớng Đoàn, Tổ kiểm toán có quy mô nhỏ; giao nhiệm vụ kiểm toán theo phòng, Trƣởng phòng làm Trƣởng đoàn kiểm toán nhằm gắn liền trách nhiệm liên tục của Trƣởng phòng về quản lý hành chính và quản lý chuyên môn trong thời gian kiểm toán và sau kiểm toán; tăng cƣờng trách nhiệm và tạo điều kiện cho Lãnh đạo KTNN chuyên ngành/khu vực trong việc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, thuận lợi cho việc kiểm soát sâu về hồ sơ của Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
3.4.3. Về phía Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán
Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần chủ động thực hiện các nhiệm vụ công việc đƣợc giao; thực hiện các biện pháp để nâng cao chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, cụ thể:
i) Phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ nghiên cứu, đề xuất Tổng KTNN phƣơng án hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức; bổ sung nhân sự cho Vụ đủ số lƣợng theo biên chế đƣợc giao, đảm bảo chất lƣợng và cơ cấu chuyên môn, phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ.
ii) Phối kết hợp với các KTNN chuyên ngành/khu vực và các vụ tham mƣu để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Tăng cƣờng tổ chức các lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho các KTNN chuyên ngành/khu vực để nâng cao năng lực tự kiểm soát của các đơn vị cũng nhƣ trao đổi kiến thức giữa Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán với các KTNN chuyên ngành/khu vực tăng tính thực tiễn cho hoạt động kiểm soát.
90
iii) Tăng cƣờng đào tạo, bồi dƣỡng nội bộ và đào tạo kiến thức thực tế thông qua việc cử công chức tham gia các đoàn kiểm toán. Tăng cƣờng và gắn trách nhiệm của từng cán bộ, công chức với chất lƣợng, hiệu quả công việc.
iv) Định kỳ tổ chức thảo luận nội bộ, trao đổi kinh nghiệm chuyên môn để thống nhất định hƣớng, trọng tâm và trình tự, thủ tục tiến hành kiểm soát; tổ chức rút kinh nghiệm sau các cuộc kiểm soát chất lƣợng kiểm toán. Tổ chức tập huấn, nâng cao chất lƣợng kiểm soát; đồng thời gắn trách nhiệm của cán bộ Lãnh đạo cấp Vụ, cấp phòng, trƣởng đoàn kiểm soát với công tác đào tạo, kèm cặp cán bộ.
Kết luận Chƣơng 3
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận ở Chƣơng I và phân tích, đánh giá thực trạng ở Chƣơng II, Luận văn đề xuất định hƣớng hoàn thiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN về môi trƣờng kiểm soát; về tổ chức, bộ máy kiểm soát; về cơ chế, hoạt động kiểm soát. Đồng thời, đề xuất nhóm giải pháp chung về hoàn thiện chính sách kiểm soát chất lƣợng kiểm toán làm cơ sở pháp lý cho hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, bao gồm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán, hệ thống quy trình kiểm toán của KTNN, hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán, cẩm nang hƣớng dẫn kiểm toán, chính sách kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; và nhóm giải pháp hoàn thiện quy trình, chuẩn mực, quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tạiVụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, bao gồm hoàn thiện quy trình kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, chuẩn mực kiểm soát chất lƣợng kiểm toán và quy chế kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
Để thực hiện các giải pháp này, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần có sự chủ động, về phía Nhà nƣớc và KTNN, cần có sự thống nhất và tạo điều kiện từ cả hai phía.
91
KẾT LUẬN
KTNN ra đời xuất phát từ chính yêu cầu đòi hỏi của công cuộc đổi mới và sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, thực hiện quá trình dân chủ hóa và xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN, hội nhập kinh tế quốc tế. Kỳ họp thứ 7 Quốc hội Khóa XI đã thông qua Luật KTNN và tại Kỳ họp thứ 6 Quốc hội Khóa XII đã thông qua Hiến Pháp sửa đổi xác định địa vị pháp lý của KTNN “Kiểm toán Nhà nƣớc là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công”.
KTNN là cơ quan kiểm tra tài chính công cao nhất, thực hiện kiểm tra một cách thƣờng xuyên, liên tục việc chấp hành pháp luật và các chế độ chính sách trong quá trình quản lý và chấp hành thu - chi ngân sách Nhà nƣớc. Qua gần 20 năm hoạt động và phát triển, kết quả hoạt động của KTNN đã khẳng định vai trò của KTNN, cơ quan kiểm tra tài chính công có uy tín, góp phần quan trọng đảm bảo việc tiết kiệm, hiệu quả trong quản lý và sử dụng ngân sách nhà nƣớc; đảm bảo minh bạch và công khai, ngăn ngừa gian lận và tham nhũng; mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnh của đất nƣớc
Với vị thế và vai trò nhƣ vậy, chất lƣợng hoạt động Kiểm toán Nhà nƣớc luôn đƣợc Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân quan tâm. Bởi vậy, bảo đảm chất lƣợng kiểm toán vừa là trách nhiệm, vừa là yêu cầu đòi hỏi KTNN phải thƣờng xuyên chú trọng để giữ vững vị thế của mình và niềm tin của Đảng, Nhà nƣớc và nhân dân. Trong những năm qua, KTNN luôn coi trọng và đã có nhiều biện pháp, chính sách để nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm toán, đặc biệt là nâng cao chất lƣợng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
Luận văn đã nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề lý luận cơ bản về kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại KTNN Việt Nam, Vụ Chế độ và Kiểm soát chất
92
lƣợng kiểm toán, tham khảo kinh nghiệm hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của một số cơ quan KTNN trên thế giới, từ đó tổng hợp, hệ thống hoá, rút ra bài học để hoàn thiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN Việt Nam.
Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng những ƣu điểm, những tồn tại, hạn chế của kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; xác định nguyên nhân của những hạn chế, bất cập. Qua đó, Luận văn đã xác định các phƣơng hƣớng và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm soát chất lƣợng kiểm toán tại Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN Việt Nam./.
93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Tài chính (2003), Chuẩn mực kiểm toán số 220: kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán ban hành kèm theo Quyết định số 28/2003/QĐ- BTC ngày 14/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, Hà Nội.
2. Học viện Tài chính (2004), Giáo trình kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội.
3. Vƣơng Đình Huệ (2009), Cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích, đánh giá tính bền vững của ngân sách nhà nước trong kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.
4. Kiểm toán Nhà nƣớc (2008), Chỉ thị số 285/CT-KTNN ngày 01/4/2008 của Tổng Kiểm toán Nhà nước về việc tăng cường công tác kiểm soát và thực hiện công tác hồ sơ kiểm toán năm 2008, Hà Nội.
5. Kiểm toán Nhà nƣớc (2009), Kỷ yếu: Kiểm toán Nhà nước Việt Nam - 15 năm xây dựng và phát triển (1994-2009), Hà Nội.
6. Kiểm toán Nhà nƣớc (2010), Quy chế kiểm soát chất lượng kiểm toán.
7. Kiểm toán Nhà nƣớc (2010), Chiến lược phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2020, Hà Nội.
8. Kiểm toán Nhà nƣớc (2010), Hệ thống chuẩn mực Kiểm toán Nhà nước, Hà Nội.
9. Kiểm toán Nhà nƣớc (2012), Hệ thống mẫu biểu hồ sơ kiểm toán, Hà Nội.
10. Kiểm toán Nhà nƣớc (2012), Quy trình kiểm toán của KTNN, Quy chế tổ chức và hoạt động của Đoàn kiểm toán.
94
11. Kiểm toán Nhà nƣớc (2008 - 2013), Báo cáo kết quả của các đoàn công tác nước ngoài tại Cộng hoà liên bang Đức, Trung Hoa, Hàn Quốc.
12. Kiểm toán Nhà nƣớc (2012, 2013), Báo kiểm toán.
13. Kiểm toán Nhà nƣớc (2012, 2013), Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán.
14. Lê Minh Khái (2011), Các giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát hoạt động kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành”, đề tài khoa học cấp bộ.
15. Trần Thị Giang Tân (2010), Kiểm soát chất lượng kiểm toán nhìn từ bên ngoài, Nxb Tài chính, Hà Nội.
16. Hoàng Phú Thọ (2006), Hoàn thiện nội dung và phương thức kiểm soát chất lượng kiểm toán trong quy trình kiểm toán của kiểm toán Nhà nước Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
17. Hoàng Phú Thọ (2012), Sổ tay tổng hợp kiểm soát chất lượng kiểm toán, KTNN (Tài liệu lƣu hành nội bộ).
18. Nguyễn Trọng Thủy (2008),“Hoàn thiện tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát chất lượng kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước”, đề tài khoa học cấp bộ.
19. Đào Thị Thu Vĩnh (2010), “Xây dựng nội dung, thủ tục và hồ sơ mẫu biểu cho hoạt động kiểm soát chất lượng của một cuộc kiểm toán của Kiểm toán Nhà nước”, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở.
Tiếng Anh
20. ASOSAI (2009), Quality Assurance in Finacial Auditing. 21. INTOSAI (2004), Guidelines on Audit Quality.
Website