ĐÁP ÁN: NHÂN QUẢ DIỄN BIẾN THEO QUY LUẬT VƠ THƢỜNG

Một phần của tài liệu MYBOOK 1 (Trang 36 - 44)

GIẢI TRÌNH ÁN: Diển biến theo quy luật nhân quả nỗi khổ đau bị cƣớp mất tuổi thơ và đời ngƣời con gái chƣa nguơi, thì lại xảy đến bụng mang dạ chửa thật là một điều xấu hổ khơng thể nào che dấu đƣợc.

Một ngƣời mẹ 16 tuổi khơng chồng mà cĩ chửa, rồi đây sinh con ra đời biết cha nĩ đĩ nhƣng ai nhận là cha của cháu bé. Thật là khổ đau trăm bề, nĩi ra khơng nên lời, nĩi ra chỉ bằng nƣớc mắt, nĩi ra chỉ bằng sự uất hận nghẹn ngào, nghĩ lại thân phận mình thật là đau khổ

Ai đã làm ra nơng nỗi này! Ai đã đem một tai họa khơng lƣờng cho tuổi trẻ thơ phải gánh chịu! Vậy ai? Trời hay ngƣời?

Trách trời ƣ! Trách ngƣời ƣ! Khơng! Khơng!!! Tất cả đều do nhân quả nhƣng nĩi đến nhân quả là phải nĩi đến mỗi cá nhân con ngƣời. Chính vì mỗi cá nhân con ngƣời tạo ra sự ác, sự khổ đau cho tự chính mình, chứ khơng cĩ ai làm cho mình đau khổ cả. Vì vậy trách Trời sao đƣợc, Trời cĩ làm khổ cho mình đâu. Chỉ cĩ trách mình, vì chính mình sống khơng làm những điều thiện, nên hơm nay phải gánh chịu những hậu quả do mình.

Con ngƣời vì vơ minh, khơng trí tuệ, khơng hiểu biết, cĩ mắt nhƣ mù, nên chạy theo ngũ dục lạc, nghĩ tƣởng các pháp trên thế gian này là cĩ thật, là của mình nên cố hƣởng thụ, do cố hƣởng thụ nên tạo ra nhiều ác pháp, do tạo ra nhiều ác pháp nên đời sống thiếu đạo đức, đời sống thiếu đạo đức thì con ngƣời phải chịu nhiều khổ đau, nếu con ngƣời khơng biết dừng thì sự khổ đau lại tăng lên ngút ngàn.

Vì thế muốn cho đời sống khơng đau khổ thì con ngƣời phải biết xây dựng cho mình một nền đạo đức nhân bản – nhân quả để từ đĩ mọi ngƣời đƣợc học tập đạo đức. Nhờ cĩ học tập đạo đức thì những ác pháp khơng cịn. Ác pháp khơng cịn thì những tệ nạn xã hội sẽ chấm dứt, con ngƣời sẽ khơng cịn sống trong khổ đau nữa.

Đạo đức khơng phải từ trên trời rơi xuống, khơng phải do một bậc vạn năng tạo hĩa nào ban cho con ngƣời, cũng khơng phải do một đấng giáo chủ, một đấng chí tơn nào cả hay một vị thần tiên nào dạy chúng ta đạo đức đĩ, mà chính con ngƣời của chúng ta từ ngƣời này nối tiếp đến ngƣời kia vạch lần theo hƣớng thiện pháp khơng làm khổ mình, khơng khổ ngƣời và khơng khổ tất cả chúng sinh.

Trƣớc đức Phật Thích Ca Mâu Ni từ những ngƣời cổ xƣa đã cĩ những hành đạo đức nhân bản - nhân quả nhƣng nĩ chƣa hồn chỉnh và cịn bị pha trộn nhiều triết lý khơ khan ngồi sự sống con ngƣời, nhất là nĩ pha trộn những tƣ tƣởng mê tín, dị đoan, lạc hậu, ảo tƣởng, ảo giác, huyền thoại thần thánh, ma quỉ v.v… Từ những tƣ tƣởng đĩ rồi sinh ra các tơn giáo đa thần, nhất thần, trong những tƣ tƣởng gốc của các tơn giáo lại sinh ra thêm những kiến giải, tƣởng giải, triết lý, rồi dựa vào khoa học lý luận những ảo tƣởng, ảo giác khác biệt để thành lập ra nhiều tơn giáo, nhiều đảng phái khác biệt nhau, từ các tơn giáo chạy theo danh lợi lại chia ra làm nhiều hệ phái khác nhau nữa. Họ đã chia manh xẻ múm ý thức hệ của con ngƣời tan nát, nhƣng con ngƣời khổ vẫn là con ngƣời khổ, khổ từ đời này sang đời khác. Cho nên càng nhiều ý thức hệ, càng nhiều tơn giáo thì con ngƣời càng nhiều khổ đau. Cĩ những ngƣời đã bỏ hết cuộc đời để theo tơn giáo, hầu mong thốt khổ, nhƣng nào cĩ đƣợc những gì, khổ lại chồng thêm khổ.

Một lần nữa đạo đức nhân bản - nhân quả của lồi ngƣời bị phủ trùm những tƣ tƣởng thiếu ánh sáng chân lí nên cuộc đời con ngƣời khổ lại cịn khổ hơn.

Đức Thích Ca Mâu Ni xuất hiện ra đời trên đất nƣớc Ấn Độ cố gắng quét sạch những tƣ tƣởng triết lý ảo tƣởng, ảo giác, mê tín, lạc hậu, để thay thế bằng bốn chân lý: khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế. Khổ đế là để chỉ cho con ngƣời biết đời sống con ngƣời là khổ đau; tập đế là chỉ cho con ngƣời biết nguyên nhân sinh ra muơn vàn thứ đau khổ; diệt đế là chỉ cho con ngƣời biết trạng thái tâm bất động trƣớc các ác pháp và các cảm thọ (tâm thanh thản, an lạc và vơ sự); đạo đế là chỉ cho con ngƣời biết, đĩ là một chƣơng trình giáo dục dạy đạo đức nhân bản - nhân quả sống khơng làm khổ mình, khơng làm khổ ngƣời. Chƣơng trình giáo dục đào tạo này cốt là để rèn luyện nhân cách con ngƣời, để mỗi ngƣời phải thấu hiểu bổn phận và trách nhiệm của con ngƣời là phải chấp nhận đem

lại sự sống sự bình an và hạnh phúc cho mình, cho ngƣời và cho tất cả sự sống trên hành tinh này, chứ khơng cho riêng ai cả.

Chính những tệ nạn xã hội: trộm cắp, cƣớp của giết ngƣời, mãi dâm, hiếp dâm, xì ke ma túy, rƣợu chè, hút chích, thuốc phiện, tai nạn giao thơng xảy ra khắp nơi trên tồn cầu là do nền đạo đức nhân bản – nhân quả sống khơng làm khổ mình, khơng làm khổ ngƣời chƣa cĩ ngƣời thắp sáng và tiếp nối ngọn đuốc đạo đức nhân bản ấy đã đƣợc đức Thích Ca Mâu Ni soi rọi một cách rõ ràng. Bởi đức Thích Ca Mâu Ni dám nĩi mạnh, nĩi thẳng những cái sai của lồi ngƣời, của ngƣời xƣa, nhất là của các tơn giáo.

Nhƣ chúng ta đã biết đâu phải cái gì của ngƣời xƣa đều đúng hết. Ngƣời xƣa cũng chỉ là con ngƣời nhƣ chúng ta ngày nay mà thơi, thì những tƣ tƣởng sai trong thời nào cũng cĩ. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng quý vị?

Cho nên chúng ta phải sáng suốt nhận định và mạnh dạn dẹp bỏ những cái sai, những cái sai là những cái làm đau khổ cho mình, đau khổ cho ngƣời và làm đau khổ cho tất cả chúng sinh; cịn những cái khơng sai là những cái đem lại sự an vui và hạnh phúc cho mình, cho ngƣời và cho tất cả chúng sinh. Những cái đĩ chúng ta nên dựng lại và gọt dũa làm cho nĩ hồn mỹ hơn, tốt đẹp hơn để áp dụng vào cuộc sống con ngƣời khiến cho chúng ta ngày ngày sống trong sự bình an, yên vui và hạnh phúc.

Cho nên, mọi ngƣời hãy đồn kết siết chặt vịng tay cùng nhau xây dựng cho nhân loại một nền đạo đức nhân bản – nhân quả mà tổ tiên, ơng cha chúng ta từ Đơng sang Tây, từ Nam sang Bắc đã để lại cho chúng ta một gia tài đạo đức đồ sộ vĩ đại, nhƣng nĩ cịn đang dở dang. Vì thế, chúng ta phải cĩ trách nhiệm và bổn phận thanh lọc lại những gì đúng và những gì khơng đúng.

Đúng là đúng nhƣ thế nào? Và sai là sai nhƣ thế nào?

Khi đặt ra câu hỏi nhƣ vậy thì phải cĩ câu trả lời thích đáng. Đúng là thiện pháp, là đạo đức, là khoa học. Nếu đúng thiện pháp, đúng đạo đức và đúng khoa học thì những hành động và việc làm khơng mơ hồ trừu tƣợng, khơng mê tín dị đoan, khơng làm khổ mình, khơng làm khổ ngƣời và khơng làm khổ tất cả chúng sinh. Cịn ngƣợc lại những điều nĩi trên là thiếu thiện pháp, là thiếu đạo đức, là phản khoa học, nên thƣờng mơ hồ trừu tƣợng, mê tín dị đoan v.v…

Dù cho tất cả những điều này là một truyền thống lâu đời với những tƣ tƣởng văn hĩa, mê tín, lạc hậu, đã làm hao tốn tiền của, giết hại sinh linh để cúng tế, nĩ đã trở thành một phong tục tập quán thƣờng làm khổ mình, làm khổ ngƣời, nhƣng Tổ tiên, ơng bà của chúng ta khơng bỏ đƣợc.

Đứng trƣớc những phong tục tập quán phi đạo đức nhân bản – nhân quả, phản khoa học thì chúng ta phải mạnh dạn chỉ thẳng, nĩi thẳng, khơng nhân nhƣợng. Dù chính đĩ là một truyền thống lâu đời nhất của đất nƣớc dân tộc, nhƣng khi nĩ là văn hĩa lạc hậu mê tín gây nhiều phiền phức tốn hao và làm khổ mọi ngƣời, mọi vật thì cần nên dẹp bỏ. Nhƣng dẹp bỏ phải khéo léo, thiện xảo, cĩ nghĩa làm cho từ mê tín biến trở thành chánh tín, đạo đức; từ lạc hậu mơ hồ trở thành tiến bộ khoa học, trong những điều đĩ cũng cĩ điều khơng cần thay đổi mà phải bỏ hẳn.

Chính những phong tục tập quán, mê tín, lạc hậu trong dân gian cộng thêm những kiến giải, tƣởng giải ảo giác, mơ hồ, trừu tƣợng của các hệ phái tơn giáo khác nhau trên hành tinh này nhƣ giáo lý ảo tƣởng của Đại thừa, Thiền Tơng, Mật tơng, Tịnh Độ Tơng, và giáo lý kiến giải của Nam Tơng, thần học Cơng giáo tạo thành một tấm chắn bình phong làm cho nền đạo đức nhân bản - nhân quả, dạy ngƣời cĩ một đời sống cao thƣợng, đẹp đẽ, luơn đem lại sự bình an, yên vui cho mọi ngƣời, thế mà khơng triển khai đƣợc, mà cịn bị dìm mất, vì vậy mà lồi ngƣời chịu quá nhiều khổ đau.

Trên đời này duy nhất chỉ cĩ BỐN CHÂN LÍ của lồi ngƣời mà đức Thích Ca MÂU Ni đã ra cơng khai ngộ giúp lồi ngƣời thấu hiểu bốn sự thật của kiếp ngƣời. Bốn chân lí này là một sự thật, khơng một ngƣời nào dám phủ nhận, cịn tất cả những giáo pháp khác quý vị nên cảnh giác vì nĩ thiếu sự chân thật, thiếu đạo đức, phi khoa học v.v…

Chỉ cĩ giác ngộ bốn sự thật này thì cuộc đời mới mong ra khỏi mọi sự đau khổ, ác pháp sẽ khơng cịn quấy nhiểu, con ngƣời mới biết thƣơng yêu nhau chân thật thì tệ nạn xã hội sẽ chấm dứt.

KẾT LUẬN VÀ ÁP DỤNG: Nĩi đến đạo đức nhân bản - nhân quả là phải nĩi các pháp vơ thƣờng. Trong thế gian này khơng cĩ pháp nào thƣờng hằng bất biến. Các pháp thƣờng thay đổi theo quy luật nhân quả, ngày nay nhƣ thế này nhƣng ngày mai lại khác đi. sự khác đi là luật vơ thƣờng. Ngƣời mới sinh khơng giống ngƣời già do đĩ chúng ta biết các pháp vơ thƣờng. Cho nên sự sinh diệt nay cịn mai mất cũng là luật vơ thƣờng. Ngƣời am hiểu luật vơ thƣờng của các pháp, nên khi đứng trƣớc cảnh sinh ly tử biệt họ chẳng làm nao núng tâm họ, chẳng làm họ buồn khổ, vì họ biết cĩ sinh tức cĩ tử, hơm nay sống nhƣng ngày mai sẽ chết, đĩ là luật vơ thƣờng khơng ai ra khỏi cảnh này. Trừ ra những ngƣời tu chứng quả VƠ LẬU thì mới khơng bị chi phối trong đạo luật vơ thƣờng này.

Cho nên các con nên nhớ kỹ: “CÁC PHÁP VƠ THƢỜNG KHƠNG CĨ PHÁP NÀO LÀ TA, LÀ CỦA TA, LÀ BẢN NGÃ CỦA TA”, Hãy nhớ thƣờng xuyên quán xét câu này cho thấm nhuần thì cuộc đời này sẽ khơng cịn khổ đau nữa. Đĩ là các con biết thƣơng mình, khơng làm khổ mình. Chúc các con thành cơng.



ĐOẠN 7: “Cuối năm học đĩ, cơ bé học sinh lớp 8 đã làm mẹ, bắt đầu tập tành làm mọi thứ, tay cầm viết học bài, tay kia mải miết đưa nơi. Cũng vì thế việc học của O giờ đây cũng vất vả hơn nhiều”. Câu này dạy đạo đức gì?

ĐÁP ÁN: NHÂN QUẢ TRẢ VAY (Đời là một biển khổ)

GIẢI TRÌNH ÁN: Đọc qua đoạn văn trên chúng ta rất xúc động và thƣơng cảm trƣớc hồn cảnh của cháu O. Cháu mới học lớp tám mà bây giờ đã làm mẹ, tay đƣa con, tay cầm bút và cịn làm nhiều việc khác nữa cho cuộc sống thật là vất vả và cay đắng vơ cùng. Ai đã làm ra cớ sự này?

Nhìn hồn cảnh của cháu O, mọi ngƣời đều lên án ơng Lâm, khơng cĩ một ngƣời nào tha thứ ơng đƣợc. Ơng là con ngƣời chứ đâu phải con thú vật, một con ngƣời lớn tuổi đáng cha, đáng chú mà cĩ hành động tà dâm sống vơ đạo đức vơ liêm sỉ nhƣ vậy?

Đúng vậy, con ngƣời khơng làm chủ tâm, khơng thắng nổi lịng tà dâm của mình thì cĩ khác gì là con thú vật, ơng đã gây ra nhiều điều đau khổ cho mình, cho nhiều ngƣời khác nữa. Cho nên, chỉ một phút tà dâm là để lại ngàn năm đau khổ, và cịn mãi mãi bao kiếp đời khổ đau nữa.

Tội nghiệp cháu O, một cháu bé thơ ngây, hồn nhiên trong trắng, tuổi cịn học trị, thế mà bây giờ phải ru con ngủ, phải cầm viết soạn bài, làm bài và học tập, trƣớc cảnh này liệu cháu O cĩ cịn đủ sức học tập vƣợt qua nữa khơng? Chắc chắn rồi đây cũng phải bỏ học mà thơi.

“Đường đời lắm nẽo chơng gai, Ruổi thay một bước trách ai bây giờ”

Thật là cay đắng vơ cùng, quý vị cĩ thấy chăng? Do đâu mà cĩ hồn cảnh sống đau khổ nhƣ thế này? Do đâu mà phải ra nơng nỗi nhƣ thế này? Cĩ phải chăng là do tâm DÂM DỤC khơng quý vị?

Chúng ta lên án ơng Lâm là lên án cái ngọn của tội lỗi, cịn cái gốc tội lỗi của nĩ là gì? Cái gốc tội lỗi của nĩ là tâm DÂM DỤC nhƣ trên đã nĩi.

Dâm dục là gốc sinh ra muơn ngàn tội lỗi. Hiện tƣợng của nĩ là gì? Hiện tƣợng của nĩ là sự bộc lộ và phát triển mạnh qua lối sống tha hĩa của các cháu gái, cháu trai ăn chơi, lêu lỏng, bê tha, trụy lạc v.v…. Hiện giờ đến nơi đâu cũng thấy các cháu gái ăn mặc hở hang. Cĩ lẽ các cháu cho đĩ là “mode” hợp thời trang nhất phải khơng? Nên bắt chƣớc nhau ăn mặc hở hang để làm đẹp. Bày da, hở thịt, khoe tay, khoe chân, bày ngực, bày mơng v.v.... Cĩ đúng nhƣ vậy khơng các cháu? Chính các cháu chịu ảnh hƣởng văn hĩa đồi trụy sắc dục Tây phƣơng. Ăn mặc hở hang chứng tỏ các cháu cũng ham thích sắc dục. Cho nên mới thích bày da, hở thịt cho ngƣời khác phái xem, tức là các cháu đã khêu dâm gợi dục cho chính mình và cho ngƣời.

Nĩi về tội hiếp dâm thì các cháu là chánh phạm và ngƣời hiếp dâm mới là tịng phạm. Cho nên pháp luật Nhà nƣớc kêu án ngƣời hiếp dâm một năm tù thì phải kêu án ngƣời khêu dâm hai năm tù.

Đặt ra luật pháp là để bảo vệ nền độc lập Tổ quốc; là để giữ gìn trật tự an ninh Đất nƣớc; là để diệt trừ những tệ nạn xã hội, thì pháp luật phải diệt trừ cái gốc sinh ra muơn điều bất an, chứ khơng phải diệt trừ cái ngọn. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng các cháu?

Nếu các cháu là ngƣời sống hồn tồn đúng theo truyền thống văn hĩa Việt Nam thì các cháu khơng bao giờ ăn mặc hở hang, bĩ sát ngƣời. Với chiếc áo dài Việt Nam, mặc vào trang nhã, kín đáo, đẹp đẻ. Cĩ đúng nhƣ vậy khơng các cháu?

Các cháu cĩ trơng thấy y phục của ngƣịi Việt Nam khơng? Từ chiếc áo bà ba đến chiếc áo dài rất dân tộc tính, trang nhã, kín đáo, màu sắc hài hịa, thanh lịch, chuyên thuần một màu: xanh là xanh, vàng là vàng, nâu là nâu, trắng là trắng, đen là đen, xám tro là xám tro, chứ đâu cĩ những chiếc váy, y, áo lai Tàu, lai Mỹ, lai Tây, lai dân tộc thiểu số trên các vùng cao nguyên.

Các cháu cĩ thấy chăng? Đời sống của dân tộc thiểu số cịn lạc hậu: khố, quần, áo, chăn, củng, y, váy thƣờng dệt xen lẫn nhiều màu. xanh đỏ, đen vàng, lằn dọc, lằn ngang và nhiều hình ảnh bơng hoa, chim, cị, mèo, chĩ, lố lăng, thơ lỗ, rằn ri, lịe loẹt trơng giống nhƣ vƣờn hoa biết đi; trơng giống nhƣ một khu rừng cây cỏ bơng hoa lá, động vật hoang dại biết đi v.v…

Thời đại của chúng ta hiện giờ là thời đại kiến thức khoa học, thì việc kiến thức thẩm mỹ phải nhƣ thế nào? Khơng lẽ đầu ĩc kiến thức thẩm mỹ của chúng ta hiện giờ cịn ở thời đại cịn ăn lơng ở lỗ, cịn ở thời đại ăn mặc trần trụi nhƣ thời bộ lạc nữa sao?

Ăn mặc kín đáo là nếp sống đạo đức ly tham sắc dục. Các cháu cĩ biết khơng?

Một phần của tài liệu MYBOOK 1 (Trang 36 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(176 trang)